Tuần 7. Tấm Cám

Chia sẻ bởi phan hanh na | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tấm Cám thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Truyện cổ tích
TẤM CÁM
Mục tiêu cần đạt
Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột trong truyện và sự biến hoá của Tấm .
Nắm được đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích thần kì qua một truyện cụ thể.
I. Tìm hiểu chung
Truyện cổ tích:
Khái niệm: Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện mà hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động
Phân loại: 3 loại
Cổ tích về loài vật
Cổ tích thần kì:
Cổ tích sinh hoạt
Thế nào là truyện cổ tích?
Truyện cổ tích đuợc chia làm
mấy loại? Kể tên?
I. Tìm hiểu chung
Truyện cổ tích thần kỳ:
Nội dung phong phú và chiếm số lượng nhiều nhất.
Có sự tham gia của yếu tố thần kì
Thể hiện ước mơ của nhân dân về hạnh phúc, về lẽ công bằng và năng lực của con người
Thể hiện quan niệm của nhân dân về thiện, ác
Truyện Tấm Cám
Thuộc thể loại truyện cổ tích thần kì- loại truyện đuợc phổ biến ở nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới.
Tóm tắt:
I. Tìm hiểu chung
Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích nào? Hãy tóm tắt cốt truyện và tìm bố cục nội dung văn bản?
Tóm tắt truyện “Tấm Cám”:
Truyện Tấm Cám
Thuộc thể loại truyện cổ tích thần kì- loại truyện đuợc phổ biến ở nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới.
Tóm tắt:
Bố cục: 3 phần
Đoạn 1: Ngày xưa … lời Bụt dặn  Cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm
Đoạn 2: Một hôm … mẹ con Cám Tấm được Bụt giúp đỡ và tìm được hạnh phúc
Đoạn 3: còn lại  Cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc của Tấm
I. Tìm hiểu chung
1. Xung đột giữa mẹ con Cám với Tấm :
Hoàn cảnh của Tấm: Mồ côi cha mẹ, phải ở với mẹ con gì ghẻ độc ác
 Bất hạnh, đáng thương
 Hé lộ mâu thuẫn
II. Đọc – hiểu văn bản:
Trả lời nhanh
Cảm nhận của em về hoàn cảnh sống của Tấm? Qua hoàn cảnh ấy hé lộ điều gì?
Mẹ con Cám
Ăn trắng mặc trơn, không phải làm việc nặng

Cám lừa lấy hết cá để dành yếm đỏ
II. Đọc – hiểu văn bản:
Xung đột giữa mẹ con Cám với Tấm
Tấm
Phải làm lụng vất vả



Chăm chỉ bắt cá
Diễn biến xung đột giữa mẹ con Cám với Tấm:
‒ Lúc còn ở với gì ghẻ
Xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám diễn ra như thế nào khi còn ở chung với nhau? Em có nhận xét gì về tính chất của xung đột này?
II. Đọc – hiểu văn bản:
Xung đột giữa mẹ con Cám với Tấm
Tấm
Nuôi cá Bống
Muốn đi dự hội làng



Được làm Hoàng hậu
 Hiền lành, chăm chỉ
Mẹ con Cám
 Lừa giết thịt cá Bống
Đổ thóc trộn lẫn gạo, bắt Tấm nhặt để không được đi dự hội
Tức tối, căm ghét

 Lười biếng, độc ác
Xung đột giữa mẹ con Cám với Tấm:
Lúc còn ở với gì ghẻ
Xung đột giữa mẹ con Cám với Tấm:
 Mâu thuẫn xuất phát từ sự ganh ghét, hơn thua trong gia đình giữa mẹ ghẻ - con chồng. Mẹ con Cám tìm cách hành hạ khiến Tấm khổ sở chứ chưa có hành động tiêu diệt, còn Tấm luôn nhường nhịn, chịu thua thiệt.
II. Đọc – hiểu văn bản:
II. Đọc – hiểu văn bản:
Xung đột giữa mẹ con Cám với Tấm
Tấm
 Trèo cau cúng bố


Biến Thành chim vàng anh
Biến thành cây xoan




Mẹ con Cám
 Chặt cây, giết chết Tấm, đưa Cám vào cung thế chị
Giết thịt

Chặt bỏ
Xung đột giữa mẹ con Cám với Tấm:
Lúc được làm hoàng hậu
Xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám diễn ra như thế nào khi Tấm được làm hoàng hậu? Em có nhận xét gì về tính chất của xung đột này?
II. Đọc – hiểu văn bản:
Xung đột giữa mẹ con Cám với Tấm
Tấm
 Biến thành khung cửi
Biến thành quả thị, từ quả thị trở lại làm người, xinh đẹp, sống hạnh phúc bên Vua




Mẹ con Cám
Đốt thành tro

Bị trừng phạt
Xung đột giữa mẹ con Cám với Tấm:
Lúc được làm hoàng hậu
 Mâu thuẫn tăng cao, chuyển thành sự đố kị, một mất một còn, tiêu diệt lẫn nhau. Đây là mâu thuẫn trong gia đình phụ quyền thời cổ, nhưng trên hết là mâu thuẫn giữa thiện-ác trong xã hội
Xung đột giữa mẹ con Cám với Tấm :
Vai trò của Bụt:
Góp phần giải quyết mâu thuẫn: Thiện thắng Ác
Thể hiện triết lí “ở hiền gặp lành” của nhân dân ta.
Yếu tố thần kì, góp phần tạo nên sức hấp dẫn của truyện
II. Đọc – hiểu văn bản:
Sự xuất hiện của Bụt có vai trò gì trong truyện?
Ý nghĩa những lần biến hóa của Tấm
Bị dì ghẻ hãm hại, Tấm đã trải qua 4 kiếp hồi sinh: chim vàng anh  cây xoan đào  khung cửi  quả thị
 Sự hóa thân bình dị, thân thương, dân dã.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Sau khi bị dì ghẻ giết hại,
Tấm đã trải qua mấy kiếp
hồi sinh? Những lần hóa thân
của Tấm thể hiện điều gì?
Ý nghĩa những lần biến hóa của Tấm
 Thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm, quan niệm luân hồi của đạo Phật trong tinh thần nhân dân.
 Thể hiện tinh thần lạc quan, niềm tin vào cái thiện trong tâm thức của con người Việt Nam: cái thiện không bao giờ chịu khuất phục, chính nghĩa không bao giờ đầu hàng, cái thiện sẽ chiến đấu tới cùng để bảo vệ lẽ phải và công lý.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Ý nghĩa sự trả thù của Tấm
Hành động trả thù của Tấm là hành động của cái thiện trừng trị cái ác. Nó phù hợp với quan niệm “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo” của nhân dân
II. Đọc – hiểu văn bản:
Ý nghĩa sự trả thù của Tấm?
Nghệ thuật
Cốt truyện li kì, hấp dẫn, có sự tham gia của yếu tố thần kì
Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập
Khắc họa vẻ đẹp hình tượng nhân vật Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành hạnh phúc cho mình
II. Đọc – hiểu văn bản:
Ý nghĩa văn bản.
Truyện thể hiện sức sống mãnh liệt của con người trước các thế lực thù địch, phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ
II. Đọc – hiểu văn bản:
III. Hướng dẫn tự học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phan hanh na
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)