Tuần 7. Tấm Cám
Chia sẻ bởi Trần Thanh Thúy |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tấm Cám thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC BẠN
NHÓM 1
NHÓM 2 – LỚP 10C6
TRƯỜNG THPT VĨNH BẢO
CHÀO MỪNG CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH
VAN B?N: T?M CM
CON DU?NG D?U TRANH C?A T?M
GIỚI THIỆU CHUNG
Các truyện cổ tích Châu Âu cùng kiểu với truyện Tấm Cám của VN thường kết thúc khi các cô gái mồ côi kết hôn với hoàng tử. Truyên Tấm Cám không chỉ dừng ở kêt thúc phổ biến đó mà còn tiếp thêm một chặng nữa của cuộc đời nhân vật. Tấm đã trở thành hoàng hậu nhưng vẫn bị tiêu diệt bởi cái ác. Cô Tấm lương thiện trèo cau cúng cha bị mẹ con Cám chặt cây, giết chết. Cô Tấm hiền lành, ngây thơ vừa ngã xuống, một cô gái hiền lành mạnh mẽ và quyết liệt sống dậy, hóa thân trở về cuộc đời công khai chống lại cái ác đòi hạnh phúc.
Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám ngày càng trở nên căng thẳng gay gắt, quyết liệt thành xung đột, một mất một còn mang tầm cỡ xã hội.
Khi Tấm về lo giỗ cha, mẹ con Cám thấy Tấm sung sướng thì lòng ghen ghét bừng bừng bốc lên.Mụ dì ghẻ nhân lúc Tấm trèo cau, liền cầm dao đẵn gốc khiến Tấm ngã chết.
-Chim vàng anh:
Tấm thảo hiền bị dì ghẻ chặt cây sát hại mà không cam chịu chết, cô hóa vàng anh bay vào cung vua báo hiệu sự có mặt của mình trong lời nhắc :
“Phơi áo chồng tao
Phơi lao phơi sào
Chớ phơi bờ rào
Rách áo chồng tao.”
HÌNH ẢNH HÓA THÂN CỦA TẤM
Khi chim vàng anh bị Cám giết thịt , lông chim vàng anh ở vườn hóa ra hai cây xoan đào.Vua đi chơi vườn ngự,thấy cây đẹp rợp bóng,liền sai lính mắc võng vào hai cây nằm chơi hóng mát.Rồi nhân một hôm gió bão, Cám sai người chặt lấy gỗ đóng khung cửi.Lúc này Tấm đã tuyên chiến trực tiếp với kẻ thù :
“ Cót ca cót két
Lấy tranh chồng chị
Chị khoét mắt ra.”
-Cây xoan đào (khung cửi):
Khung cửi bị đốt cháy , Cám mang tro đi đổ ở lề đường cách xa hoàng cung.Từ đống tro tàn,Tấm lại hóa thân thành cây thị trở lại với đời.Một hôm có bà lão hàng nước đi qua,ngửi thấy mùi thơm,bà lẩm bẩm: “Thị ơi thị rụng bị bà, bà để bà ngửi, chứ bà không ăn.”Bà vừa nói xong thì quả thị rơi xuống,ngày nào bà lão cũng đi vắng,từ trong quả thị cô Tấm chui ra.
-Cây thị (quả thị):
K?t Qu?
Sau bao lần chết đi sống lại trong lốt chim, cây, quả, dường như Tấm đã hiểu rằng không thể có hạnh phúc trọn vẹn chừng nào cái ác còn tồn tại, chừng nào mẹ con Cám còn hiện diện.Cô lừa Cám nhảy xuống hố sâu rồi sai người dội nước sôi xuống.Kết thúc đó phù hợp với mong ước của nhân dân về sự trừng phạt tận gốc kẻ thù.Cuối cùng hạnh phúc đã trở về với Tấm như món quà tặng quý giá cho lòng chung thủy và sự dũng cảm của cô.
NHẬN XÉT :
- Hình ảnh ông Bụt (xuất hiện ở phần đầu) – đại diện cho những con người luôn giúp đỡ, thấu hiểu cảm thương với số phận bất hạnh, bị chèn ép của người dân lao động (hay chính nhân vật Tấm trong truyện).
- Phần đầu có có sự xuất hiện, giúp đỡ của Bụt thì đến phần sau Tấm đã đứng dậy đấy tranh quyết liệt với cái ác để giành hạnh phúc
Khẳng định sức sống mãnh liệt của cô Tấm, không chịu khuất phục, không chịu đầu hàng trước cái ác.
- Bốn hình ảnh Tấm hóa thân: vàng anh, cây xoan đào(khung cửi), cây thị(quả thị) là những vật bình dị thân thương trong cuộc sống dân dã, của làng quê.Tạo nên ấn tượng, thẩm mĩ cho câu chuyện.
- Tấm đã thay mặt cái thiện để trừng trị cái ác, thể hiện quan niệm của nhân dân “ Ác giả ác báo”, “ Hại nhân nhân hại” …
Đấu tranh là hành động chống lại những biểu hiện tiêu cực nào đó xâm phạm quyền lợi, vi phạm lẽ phải. Hạnh phúc chính là động lực để con người đấu tranh chấn chỉnh giành lại quyền lợi chính đáng của mình, bảo vệ lẽ phải.
Đằng sau câu chuyện đã gửi gắm một chân lý: ‘Hạnh phúc chỉ bền chặt khi ta giành và giữ lấy’.
BÀI HỌC NHẬN THỨC
XIN chÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
NHÓM 1
NHÓM 2 – LỚP 10C6
TRƯỜNG THPT VĨNH BẢO
CHÀO MỪNG CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH
VAN B?N: T?M CM
CON DU?NG D?U TRANH C?A T?M
GIỚI THIỆU CHUNG
Các truyện cổ tích Châu Âu cùng kiểu với truyện Tấm Cám của VN thường kết thúc khi các cô gái mồ côi kết hôn với hoàng tử. Truyên Tấm Cám không chỉ dừng ở kêt thúc phổ biến đó mà còn tiếp thêm một chặng nữa của cuộc đời nhân vật. Tấm đã trở thành hoàng hậu nhưng vẫn bị tiêu diệt bởi cái ác. Cô Tấm lương thiện trèo cau cúng cha bị mẹ con Cám chặt cây, giết chết. Cô Tấm hiền lành, ngây thơ vừa ngã xuống, một cô gái hiền lành mạnh mẽ và quyết liệt sống dậy, hóa thân trở về cuộc đời công khai chống lại cái ác đòi hạnh phúc.
Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám ngày càng trở nên căng thẳng gay gắt, quyết liệt thành xung đột, một mất một còn mang tầm cỡ xã hội.
Khi Tấm về lo giỗ cha, mẹ con Cám thấy Tấm sung sướng thì lòng ghen ghét bừng bừng bốc lên.Mụ dì ghẻ nhân lúc Tấm trèo cau, liền cầm dao đẵn gốc khiến Tấm ngã chết.
-Chim vàng anh:
Tấm thảo hiền bị dì ghẻ chặt cây sát hại mà không cam chịu chết, cô hóa vàng anh bay vào cung vua báo hiệu sự có mặt của mình trong lời nhắc :
“Phơi áo chồng tao
Phơi lao phơi sào
Chớ phơi bờ rào
Rách áo chồng tao.”
HÌNH ẢNH HÓA THÂN CỦA TẤM
Khi chim vàng anh bị Cám giết thịt , lông chim vàng anh ở vườn hóa ra hai cây xoan đào.Vua đi chơi vườn ngự,thấy cây đẹp rợp bóng,liền sai lính mắc võng vào hai cây nằm chơi hóng mát.Rồi nhân một hôm gió bão, Cám sai người chặt lấy gỗ đóng khung cửi.Lúc này Tấm đã tuyên chiến trực tiếp với kẻ thù :
“ Cót ca cót két
Lấy tranh chồng chị
Chị khoét mắt ra.”
-Cây xoan đào (khung cửi):
Khung cửi bị đốt cháy , Cám mang tro đi đổ ở lề đường cách xa hoàng cung.Từ đống tro tàn,Tấm lại hóa thân thành cây thị trở lại với đời.Một hôm có bà lão hàng nước đi qua,ngửi thấy mùi thơm,bà lẩm bẩm: “Thị ơi thị rụng bị bà, bà để bà ngửi, chứ bà không ăn.”Bà vừa nói xong thì quả thị rơi xuống,ngày nào bà lão cũng đi vắng,từ trong quả thị cô Tấm chui ra.
-Cây thị (quả thị):
K?t Qu?
Sau bao lần chết đi sống lại trong lốt chim, cây, quả, dường như Tấm đã hiểu rằng không thể có hạnh phúc trọn vẹn chừng nào cái ác còn tồn tại, chừng nào mẹ con Cám còn hiện diện.Cô lừa Cám nhảy xuống hố sâu rồi sai người dội nước sôi xuống.Kết thúc đó phù hợp với mong ước của nhân dân về sự trừng phạt tận gốc kẻ thù.Cuối cùng hạnh phúc đã trở về với Tấm như món quà tặng quý giá cho lòng chung thủy và sự dũng cảm của cô.
NHẬN XÉT :
- Hình ảnh ông Bụt (xuất hiện ở phần đầu) – đại diện cho những con người luôn giúp đỡ, thấu hiểu cảm thương với số phận bất hạnh, bị chèn ép của người dân lao động (hay chính nhân vật Tấm trong truyện).
- Phần đầu có có sự xuất hiện, giúp đỡ của Bụt thì đến phần sau Tấm đã đứng dậy đấy tranh quyết liệt với cái ác để giành hạnh phúc
Khẳng định sức sống mãnh liệt của cô Tấm, không chịu khuất phục, không chịu đầu hàng trước cái ác.
- Bốn hình ảnh Tấm hóa thân: vàng anh, cây xoan đào(khung cửi), cây thị(quả thị) là những vật bình dị thân thương trong cuộc sống dân dã, của làng quê.Tạo nên ấn tượng, thẩm mĩ cho câu chuyện.
- Tấm đã thay mặt cái thiện để trừng trị cái ác, thể hiện quan niệm của nhân dân “ Ác giả ác báo”, “ Hại nhân nhân hại” …
Đấu tranh là hành động chống lại những biểu hiện tiêu cực nào đó xâm phạm quyền lợi, vi phạm lẽ phải. Hạnh phúc chính là động lực để con người đấu tranh chấn chỉnh giành lại quyền lợi chính đáng của mình, bảo vệ lẽ phải.
Đằng sau câu chuyện đã gửi gắm một chân lý: ‘Hạnh phúc chỉ bền chặt khi ta giành và giữ lấy’.
BÀI HỌC NHẬN THỨC
XIN chÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)