Tuần 7. Tấm Cám
Chia sẻ bởi Phan Nguyen Thuc Quyen |
Ngày 19/03/2024 |
16
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tấm Cám thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TẤM CÁM
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG TOÀN THỂ
CÁC EM HỌC SINH
GV giảng dạy: Phan Nguyễn Thục Quyên
Lớp: 10 A13
Đọc văn:
Tiết 22,23
TẤM CÁM
( Truyện cổ tích)
A.GiỚI THIỆU CHUNG
I.Truyện cổ tích
1. Khái niệm
2. Phân loại:
II. Truyện Tấm Cám
1.Thể loại:
2. Đặc trưng:
3. Tóm tắt:
B. ĐỌC- HiỂU VĂN BẢN
I.Diễn biến sự kiện dẫn đến mâu thuẫn và xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
1.Thân phận Tấm Cám.
2. Diễn biến sự kiện dẫn đến mâu thuẫn và xung đột
II.Ý nghĩa của những lần hóa thân
III.Bản chất của mâu thuẫn và xung đột
C. TỔNG KẾT
D.LUYỆN TẬP
Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.
GiỚI THIỆU CHUNG:
Truyện cổ tích:
1. Khái niệm:
2.Phân loại:
- Cổ tích loài vật
- Cổ tích thần kì
- Cổ tích sinh hoạt
II.Tác phẩm Tấm Cám:
1. Thể loại: Cổ tích thần kì
2.Đặc trưng:
-Có sự tham gia của các yếu tố thần kì
-Kết cấu phổ biến: nhân vật chính trải qua những cuộc hoạn nạn,
cuối cùng được hưởng hạnh phúc.
Nội dung:
Phản ánh :
+ Mâu thuẫn gia đình và xã hội thể hiện qua đấu tranh giữa tốt, xấu, thiện,ác
+ Thể hiện ước mơ của nhân dân lao động.
3.Tóm tắt:
(SGK/18)
7 sự kiện chính:
+ về chiếc yếm đỏ
+ về con cá bống
+ về việc xem hội, thử giày
+về cái chết của Tấm
+ về chim vàng anh
+ về cây xoan đào và khung cửi
+ về bà lão và quả thị
B. Đọc – hiểu văn bản:
I.Diễn biến các sự kiện dẫn đến mâu thuẫn và xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám:
1. Thân phận Tấm – Cám:
Tấm
Cám
Mồ côi cha mẹ, ở với dì ghẻ
- Làm lụng vất vả, bị đối xử bạc bẽo
Hiền lành,chăm chỉ, thật thà
→hiện thân của cái thiện
Con dì ghẻ
Ham chơi, được nuông chiều
Xấu xa, độc ác
→ hiện thân của cái ác
2.Diễn biến các sự kiện dẫn đến mâu thuẫn
Thành quả lao động
Niềm vui, niềm an ủi
Ước mơ được hòa nhập với cộng đồng
Sự kiện
Hành động của mẹ con Cám
Hành động,phản ứng của Tấm
Lực lượng phù trợ
Mâu thuẫn
1.Về chiếc yếm đỏ
2.Về con cá bống
3.Về việc đi xem hội, thử giày
-Cám ham chơi
- Lừa Tấm, chiếm yếm đỏ
- Chăm chỉ
- Khóc hu hu
- Không nói gì, òa khóc
-Khóc một mình
-Đi xem hội→ đánh rơi giày, thử giày→thành hoàng hậu
Độc ác, muốn chiếm đoạt tất cả những gì thuộc về Tấm.
Hiền lành,phản ứng yếu ớt, thụ động: khóc.
-ước mơ về lẽ công bằng”ở hiền gặp lành”
Xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong gia đình(dì ghẻ-con chồng; chị em cùng cha khác mẹ)
Chặng
1
-Giết cá bống
Bụt
Bụt
Bụt
-Trộn thóc với gạo, bắt Tấm nhặt
THẢO LuẬN NHÓM
NHÓM 1,2: Hành động của mẹ con Cám và Tấm ở chặng 1.Lực lượng phù trợ? Nhận xét về những hành động đó?
NHÓM 3,4: Hành động của mẹ con Cám và Tấm ở chặng 2.Lực lượng phù trợ?Nhận xét về những hành động đó?
4.Về cái chết của Tấm
5.Về chim vàng anh
6.Về cây xoan đào, khung cửi
7.Về bà lão và quả thị
-chặt cây cau
- Vào cung thay chị
-Chết→hóa thành chim vàng anh
- Cám giặt đồ
- Giết chim
-Chặt cây làm khung cửi
- Đốt khung cửi
-Sợ hãi
-Từ quả thị bước ra cô Tấm ở với bà lão
-Nhờ miếng trầu, Tấm gặp lại vua và trở lại làm hoàng hậu
- Trừng phạt Cám
- Khung cửi rủa Cám
-Mọc lên cây thị
>< vì quyền lợi xã hội →biến thành xung đột dữ dội, một mất một còn
Vô cùng độc ác, muốn tiêu diệt Tấm
Phản ứng mạnh mẽ,hành động quyết liệt,ở thế chủ động
=> Triết lí của nhân dân: “ cái thiện thắng cái ác”#20. Slide 20
2
-Hót, mắng Cám
- Hóa thành cây xoan
Không còn bụt giúp đỡ
٭Kết quả
Cám chết
→cái ác thua
Tấm thành hoàng hậu
→ cái thiện thắng
THẢO LUẬN
Suy nghĩ của em về hành động trả thù cuả Tấm đối với Cám?
II. Ý nghĩa của những lần hóa thân:
1. Những lần hóa thân
Chim vàng anh
- Cây xoan đào
Khung cửi
Qủa thị và cô Tấm xinh đẹp hơn xưa
2. Ý nghĩa:
Sự đấu tranh không khoan nhượng để giành hạnh phúc
Sức sống mãnh liệt của Tấm( không một thế lực nào tiêu diệt nổi)
Thể hiện tinh thần lạc quan, niềm tin vào chân lý và lẽ công
bằng của người Việt.
III. Bản chất của mâu thuẫn và xung đột :
Mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền( dì ghẻ- con chồng
Chị em cùng cha khác mẹ)
٭Ý nghĩa xã hội xuất hiện sau.Ý nghĩa chung nhất là>< giữa thiện và ác.
THẢO LUẬN
Ý nghĩa những lần hóa thân của Tấm ?
C.TỔNG KẾT
D.LUYỆN TẬP
Căn cứ vào định nghĩa truyện cổ tích ở bài Khái quát văn học dân gian Vệt Nam và
mục tiểu dẫn của bài này, hãy tìm trong Tấm Cám những dẫn chứng để phân tích, làm rõ các đặc trưng của truyện cổ tích thần kì ?
( Ghi nhớ SGK/72)
I.NỘI DUNG:
- Phản ánh xung đột gia đình (phụ quyền) và xung đột xã hội (thiện - ác)
- Niềm tin vào sức sống mãnh liệt của cái thiện.
II.NGHỆ THUẬT:
- Sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm
Các yếu tố kỳ ảo ? thu hút, hấp dẫn
Xen lẫn văn vần ? sinh động.
-Có yếu tố thần kì: nhân vật thần kì( Bụt),có vật thần kì( xương cá bống), bản thân nhân vật chính cũng có sự biến hóa thần kì.
Nhân vật chính( Tấm) trải qua nhiều hoạn nạn, cuối cùng được hưởng hạnh phúc.
- Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng của nhân dân, niềm tin vào sức mạnh của cái thiện.
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Củng cố
Dặn dò
Câu 1: Truyện Tấm Cám thể hiện ước mơ chủ yếu của nhân dân ta:
A. Về ước mơ công bằng xã hội
B. Về cuộc sống no ấm
C. Về sự hóa thân của con người
D. Về sự giúp đỡ của Bụt
Câu 2: Dòng không nêu ý nghĩa của chi tiết về những lần hóa thân của Tấm:
Cuộc đấu tranh bền bỉ, không khoan nhượng.
Sức sống mãnh liệt của Tấm.
Tính chất gian nan, quyết liệt của xung đột.
Thể hiện cụ thể hình ảnh cái ác.
Câu 3: Mâu thuẫn gia đình được xây dựng trong truyện Tấm Cám là mâu thuẫn giữa:
Chủ và tớ.
Dì ghẻ con chồng.
Anh ( chị) cả và em út.
Người xinh đẹp và xấu xí.
Câu 4: Cho một đoạn trích từ Tấm Cám“ Tấm bốc nắm thóc ném cho gà. Gà chạy vào bếp bới một lúc thì thấy xương ngay.Tấm bèn nhặt lấy bỏ lọ và đem chôn dưới chân giường như lời Bụt dặn”
Nếu viết thêm câu: “ Tấm bỗng thấy trong lòng lung linh mơ hồ một tín hiệu báo trước hạnh phúc đang đến với mình” thì câu văn bổ sung đó có thể nghiêng về loại câu:
Câu miêu tả.
Câu tự sự.
Câu biểu cảm.
Tất cả đều sai.
2. DẶN DÒ
Học bài cũ, nắm được bản chất của mâu thuẫn trong truyện Tấm Cám, ý nghĩa của những lần hóa thân của Tấm, triết lý mà nhân dân ta muốn gởi gắm.
Chuẩn bị bài mới “ Tam đại con gà” và “ Nhưng nó phải bằng hai mày)
( ôn lại định nghĩa truyện cười, soạn theo câu hỏi sách giáo khoa)
Qua diễn biến và kết quả của câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân?
-Sống hiền lành,chăm chỉ, hiếu thảo
-biết chống lại cái xấu, cái ác
-tin tưởng vào sức mạnh của cái thiện
Ở mỗi bài em học hôm nay
Có buổi trưa đầy nắng
Cánh cò ngang qua quãng vắng
Cô Tấm têm trầu trong ngày hội làng ta
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG TOÀN THỂ
CÁC EM HỌC SINH
GV giảng dạy: Phan Nguyễn Thục Quyên
Lớp: 10 A13
Đọc văn:
Tiết 22,23
TẤM CÁM
( Truyện cổ tích)
A.GiỚI THIỆU CHUNG
I.Truyện cổ tích
1. Khái niệm
2. Phân loại:
II. Truyện Tấm Cám
1.Thể loại:
2. Đặc trưng:
3. Tóm tắt:
B. ĐỌC- HiỂU VĂN BẢN
I.Diễn biến sự kiện dẫn đến mâu thuẫn và xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
1.Thân phận Tấm Cám.
2. Diễn biến sự kiện dẫn đến mâu thuẫn và xung đột
II.Ý nghĩa của những lần hóa thân
III.Bản chất của mâu thuẫn và xung đột
C. TỔNG KẾT
D.LUYỆN TẬP
Là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.
GiỚI THIỆU CHUNG:
Truyện cổ tích:
1. Khái niệm:
2.Phân loại:
- Cổ tích loài vật
- Cổ tích thần kì
- Cổ tích sinh hoạt
II.Tác phẩm Tấm Cám:
1. Thể loại: Cổ tích thần kì
2.Đặc trưng:
-Có sự tham gia của các yếu tố thần kì
-Kết cấu phổ biến: nhân vật chính trải qua những cuộc hoạn nạn,
cuối cùng được hưởng hạnh phúc.
Nội dung:
Phản ánh :
+ Mâu thuẫn gia đình và xã hội thể hiện qua đấu tranh giữa tốt, xấu, thiện,ác
+ Thể hiện ước mơ của nhân dân lao động.
3.Tóm tắt:
(SGK/18)
7 sự kiện chính:
+ về chiếc yếm đỏ
+ về con cá bống
+ về việc xem hội, thử giày
+về cái chết của Tấm
+ về chim vàng anh
+ về cây xoan đào và khung cửi
+ về bà lão và quả thị
B. Đọc – hiểu văn bản:
I.Diễn biến các sự kiện dẫn đến mâu thuẫn và xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám:
1. Thân phận Tấm – Cám:
Tấm
Cám
Mồ côi cha mẹ, ở với dì ghẻ
- Làm lụng vất vả, bị đối xử bạc bẽo
Hiền lành,chăm chỉ, thật thà
→hiện thân của cái thiện
Con dì ghẻ
Ham chơi, được nuông chiều
Xấu xa, độc ác
→ hiện thân của cái ác
2.Diễn biến các sự kiện dẫn đến mâu thuẫn
Thành quả lao động
Niềm vui, niềm an ủi
Ước mơ được hòa nhập với cộng đồng
Sự kiện
Hành động của mẹ con Cám
Hành động,phản ứng của Tấm
Lực lượng phù trợ
Mâu thuẫn
1.Về chiếc yếm đỏ
2.Về con cá bống
3.Về việc đi xem hội, thử giày
-Cám ham chơi
- Lừa Tấm, chiếm yếm đỏ
- Chăm chỉ
- Khóc hu hu
- Không nói gì, òa khóc
-Khóc một mình
-Đi xem hội→ đánh rơi giày, thử giày→thành hoàng hậu
Độc ác, muốn chiếm đoạt tất cả những gì thuộc về Tấm.
Hiền lành,phản ứng yếu ớt, thụ động: khóc.
-ước mơ về lẽ công bằng”ở hiền gặp lành”
Xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong gia đình(dì ghẻ-con chồng; chị em cùng cha khác mẹ)
Chặng
1
-Giết cá bống
Bụt
Bụt
Bụt
-Trộn thóc với gạo, bắt Tấm nhặt
THẢO LuẬN NHÓM
NHÓM 1,2: Hành động của mẹ con Cám và Tấm ở chặng 1.Lực lượng phù trợ? Nhận xét về những hành động đó?
NHÓM 3,4: Hành động của mẹ con Cám và Tấm ở chặng 2.Lực lượng phù trợ?Nhận xét về những hành động đó?
4.Về cái chết của Tấm
5.Về chim vàng anh
6.Về cây xoan đào, khung cửi
7.Về bà lão và quả thị
-chặt cây cau
- Vào cung thay chị
-Chết→hóa thành chim vàng anh
- Cám giặt đồ
- Giết chim
-Chặt cây làm khung cửi
- Đốt khung cửi
-Sợ hãi
-Từ quả thị bước ra cô Tấm ở với bà lão
-Nhờ miếng trầu, Tấm gặp lại vua và trở lại làm hoàng hậu
- Trừng phạt Cám
- Khung cửi rủa Cám
-Mọc lên cây thị
>< vì quyền lợi xã hội →biến thành xung đột dữ dội, một mất một còn
Vô cùng độc ác, muốn tiêu diệt Tấm
Phản ứng mạnh mẽ,hành động quyết liệt,ở thế chủ động
=> Triết lí của nhân dân: “ cái thiện thắng cái ác”#20. Slide 20
2
-Hót, mắng Cám
- Hóa thành cây xoan
Không còn bụt giúp đỡ
٭Kết quả
Cám chết
→cái ác thua
Tấm thành hoàng hậu
→ cái thiện thắng
THẢO LUẬN
Suy nghĩ của em về hành động trả thù cuả Tấm đối với Cám?
II. Ý nghĩa của những lần hóa thân:
1. Những lần hóa thân
Chim vàng anh
- Cây xoan đào
Khung cửi
Qủa thị và cô Tấm xinh đẹp hơn xưa
2. Ý nghĩa:
Sự đấu tranh không khoan nhượng để giành hạnh phúc
Sức sống mãnh liệt của Tấm( không một thế lực nào tiêu diệt nổi)
Thể hiện tinh thần lạc quan, niềm tin vào chân lý và lẽ công
bằng của người Việt.
III. Bản chất của mâu thuẫn và xung đột :
Mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền( dì ghẻ- con chồng
Chị em cùng cha khác mẹ)
٭Ý nghĩa xã hội xuất hiện sau.Ý nghĩa chung nhất là>< giữa thiện và ác.
THẢO LUẬN
Ý nghĩa những lần hóa thân của Tấm ?
C.TỔNG KẾT
D.LUYỆN TẬP
Căn cứ vào định nghĩa truyện cổ tích ở bài Khái quát văn học dân gian Vệt Nam và
mục tiểu dẫn của bài này, hãy tìm trong Tấm Cám những dẫn chứng để phân tích, làm rõ các đặc trưng của truyện cổ tích thần kì ?
( Ghi nhớ SGK/72)
I.NỘI DUNG:
- Phản ánh xung đột gia đình (phụ quyền) và xung đột xã hội (thiện - ác)
- Niềm tin vào sức sống mãnh liệt của cái thiện.
II.NGHỆ THUẬT:
- Sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm
Các yếu tố kỳ ảo ? thu hút, hấp dẫn
Xen lẫn văn vần ? sinh động.
-Có yếu tố thần kì: nhân vật thần kì( Bụt),có vật thần kì( xương cá bống), bản thân nhân vật chính cũng có sự biến hóa thần kì.
Nhân vật chính( Tấm) trải qua nhiều hoạn nạn, cuối cùng được hưởng hạnh phúc.
- Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng của nhân dân, niềm tin vào sức mạnh của cái thiện.
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Củng cố
Dặn dò
Câu 1: Truyện Tấm Cám thể hiện ước mơ chủ yếu của nhân dân ta:
A. Về ước mơ công bằng xã hội
B. Về cuộc sống no ấm
C. Về sự hóa thân của con người
D. Về sự giúp đỡ của Bụt
Câu 2: Dòng không nêu ý nghĩa của chi tiết về những lần hóa thân của Tấm:
Cuộc đấu tranh bền bỉ, không khoan nhượng.
Sức sống mãnh liệt của Tấm.
Tính chất gian nan, quyết liệt của xung đột.
Thể hiện cụ thể hình ảnh cái ác.
Câu 3: Mâu thuẫn gia đình được xây dựng trong truyện Tấm Cám là mâu thuẫn giữa:
Chủ và tớ.
Dì ghẻ con chồng.
Anh ( chị) cả và em út.
Người xinh đẹp và xấu xí.
Câu 4: Cho một đoạn trích từ Tấm Cám“ Tấm bốc nắm thóc ném cho gà. Gà chạy vào bếp bới một lúc thì thấy xương ngay.Tấm bèn nhặt lấy bỏ lọ và đem chôn dưới chân giường như lời Bụt dặn”
Nếu viết thêm câu: “ Tấm bỗng thấy trong lòng lung linh mơ hồ một tín hiệu báo trước hạnh phúc đang đến với mình” thì câu văn bổ sung đó có thể nghiêng về loại câu:
Câu miêu tả.
Câu tự sự.
Câu biểu cảm.
Tất cả đều sai.
2. DẶN DÒ
Học bài cũ, nắm được bản chất của mâu thuẫn trong truyện Tấm Cám, ý nghĩa của những lần hóa thân của Tấm, triết lý mà nhân dân ta muốn gởi gắm.
Chuẩn bị bài mới “ Tam đại con gà” và “ Nhưng nó phải bằng hai mày)
( ôn lại định nghĩa truyện cười, soạn theo câu hỏi sách giáo khoa)
Qua diễn biến và kết quả của câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân?
-Sống hiền lành,chăm chỉ, hiếu thảo
-biết chống lại cái xấu, cái ác
-tin tưởng vào sức mạnh của cái thiện
Ở mỗi bài em học hôm nay
Có buổi trưa đầy nắng
Cánh cò ngang qua quãng vắng
Cô Tấm têm trầu trong ngày hội làng ta
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Nguyen Thuc Quyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)