Tuần 7. Tấm Cám

Chia sẻ bởi Nguyễn | Ngày 19/03/2024 | 18

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tấm Cám thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Tiết : 22
Đọc văn:
I. Giới thiệu chung:
Khái niệm:
Là thể loại tự sự dân gian bằng văn xuôi, kể số phận của các kiểu nhân vật: người mồ côi, người lao động giỏi, chàng ngốc.. qua đó thể hiện quan niệm đạo đức, lí tưởng và ước mơ của nhân dân về hạnh phúc và công lí xã hội
Phân loại:
+ Truyện cổ tích về loại vật
+ Truyện cổ tích sinh hoạt
+ Truyện cổ tích thần kì( chiếm số lượng lớn)
Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì
- Có sự tham gia của các yếu tố thần kì
- Kết cấu phổ biến: nhân vật chính trải qua những cuộc hoạn nạn, thử thách cuối cùng đạt được ý nguyện của mình
- Nội dung:
+ Mâu thuẫn trong gia đình
+ Mâu thuẫn xã hội
+ Mâu thuẫn gia đình và xã hội

+ Thể hiện ước mơ của nhân dân lao động.
Mâu thuẫn giữa cái tốt – cái xấu, cái thiện – cái ác
I. Giới thiệu chung:
Vài nét về truyện Tấm Cám
- Thuộc loại truyện cổ tích thần kì
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến “Và hằn học của mẹ con Cám”: Số phận bất hạnh của Tấm, nhưng Tấm luôn được Bụt giúp đỡ.
+ Phần 2: còn lại: Cuộc đấu tranh không khoan nhượng giành và giữ hạnh phúc
I. Giới thiệu chung:
II/. Đọc - hiểu:
1- Đọc:
Tóm tắt văn bản:
II/. Đọc - hiểu:
Chủ đề :
Miêu tả cuộc đời bất hạnh và con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm. Đồng thời thể hiện cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành và bảo vệ hạnh phúc của người lương thiện.
a. Thân phân và con đường dẫn tới hạnh phúc của Tấm:
Thân phận của Tấm:
- Mồ côi cha mẹ từ nhỏ
- Tấm ở với mẹ con dì ghẻ cay nghiệt.
Làm việc vất vả suốt ngày đêm:
+ Chăn trâu, cắt cỏ,
+ Xay lúa, giã gạo…
 Sống côi cút, thiếu người chăm sóc yêu thương.
Cuộc đời tiêu biểu cho những nhân vật trong cổ tích.
II/. Đọc - hiểu:
2. Tìm hiểu văn bản:


Mâu thuẫn dẫn đến xung đột:
II/. Đọc - hiểu:
Tấm

Tấm làm lụng vất vả
><
Cám ăn trắng mặc trơn cướp thành quả lao động
Mẹ con Cám
- Bắt được tép
Cám lừa trút hết
vào giỏ của mình, lĩnh thưởng
Lừa giết ăn thịt
Niềm vui niềm an ủi
><
><
Giết chết niềm vui
Trộn thóc với gạo
- Muốn đi hội
Niềm khát khao giao cảm với đời
Bóc lột, dập tắt niềm vui sống
- Tấm nuôi cá bống
Hiện thân của sự bất công, chà đạp lên quyền sốngcủa con người,dẫn đến xung đột gay gắt
.



Tổ 1:Theo dõi toàn cốt truyện nổi bật lên là mâu thuẫn nào?
Tổ 2: Mâu thuẫn nào là chủ yếu? vì sao?
Tổ 3: Mâu thuẫn đó khái quát thành mâu thuẫn gì? Về vấn đề gì?
Tổ 4:Tác giả dân gian giải quyết mâu thuẫn đó theo hướng nào?










Tấm
Cám
Dì ghẻ
><
Tấm
><
Thiện
Ác
Thiện thắng ác
Con đường dẫn đến hạnh phúc
><
Tấm - Cô gái mồ côi trở thành Hoàng hậu. Hạnh phúc ấy chỉ có ở người hiền lành chăm chỉ -> thuận theo triết lí dân gian “ở hiền gặp lành”.
+ Mất yếm đỏ
+ Mất cá bống
+ Không được đi hội
+ Đánh rơi chiếc giày

- Tác giả dân gian dùng yếu tố kì ảo

Cho cá bống
Cho hi vọng đổi đời
Sai chim sẻ xuống giúp
Gặp vua làm hoàng hậu
Con đường đến với hạnh phúc của Tấm:






Con đường đến với hạnh phúc:





 Mô típ quen thuộc trong truyện cổ tích
Vật trao duyên giữa Tấm và nhà vua
Khép lại phần một của câu chuyện




Đây là chi tiết đắt trong văn bản: Đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời của Tầm từ một cô gái bất hạnh trở thành hoàng hậu hưởng cuộc sống giàu sang. Đồng thời thể hiện ước mơ của nhân dân về hạnh phúc trong cuộc sống
- Tấm đánh rơi giày xuống nước
Thử giày vừa như in
Củng cố:
- Nội dung:
+ Tấm là người bất hạnh, ý thức được thân phận chỉ biết chịu đựng yếu đuối thụ động, nhường nhịn và khóc
+ Mẹ con Cám độc ác, nhẫn tâm, nhỏ nhen, lừa dối
+ Thần linh bênh vực kẻ yếu, đem lại công bằng dân chủ, hạnh phúc cho người lao động nghèo khổ trong xã hội
- Nghệ thuật:
Xây dựng những hình ảnh gần gũi, quen thuộc trong đời sống hàng ngày có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành phát triển cốt truyện



Qua tìm hiểu phần đầu truyện, em thấy Tấm là người như thế nào?
Nhận xét của em về hành động của mẹ con Cám?
Nhận xét về vai trò các thế lực thần linh trong truyện?
Những hình ảnh: cá bống, con gà, đàn chim sẻ, chiếc giày có ý nghĩa gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)