Tuần 7. Tấm Cám
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thái |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tấm Cám thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT NGỮ VĂN !
VĂN HỌC LÀ NHÂN HỌC !
TẤM CÁM
(Truyện cổ tích)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Bố cục:
2. Tóm tắt:
3. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám:
4. Thái độ phản kháng, sự đấu tranh quyết liệt của Tấm để giành lại sự sống và hạnh phúc:
5. Nghệ thuật:
III. CHỦ ĐỀ:
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- Truyện cổ tích có ba loại: cổ tích về loài vật, cổ tích thần kì và cổ tích sinh hoạt.
- “Tấm Cám” thuộc loại cổ tích thần kì.
- Đặc trưng của cổ tích thần kì:
+ Có sự tham gia của yếu tố thần kì.
+ Ước mơ của nhân dân về hạnh phúc, công bằng xã hội.
1. Bố cục:
Chia làm hai phần:
- Phần 1 (từ đầu đến “mẹ con Cám”) : thân phận của Tấm – cô gái mồ côi và con đường đến với hạnh phúc của cô.
- Phần 2 (phần còn lại) : cuộc đấu tranh quyết liệt của Tấm để giành lại sự sống và hạnh phúc.
2. Tóm tắt:
Dựa vào tranh đã xem và kết hợp về nhà xem SGK, học sinh tự tóm tắt văn bản.
3. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám:
- Ban đầu là mâu thuẫn gia đình (tranh chấp nhau từ chiếc yếm đỏ cho đến việc đi xem hội). Ở giai đoạn này, Tấm luôn là người nhường nhịn, chịu thua thiệt.
- Càng về sau, mâu thuẫn càng gay gắt hơn, chuyển dần thành mâu thuẫn xã hội, một mất một còn, tiêu diệt lẫn nhau. Khái quát hơn là mâu thuẫn thiện – ác và mâu thuẫn này được tác giả dân gian giải quyết theo hướng thiện thắng ác.
TRỞ VỀ
4. Thái độ phản kháng, sự đấu tranh quyết liệt của Tấm để giành lại sự sống và hạnh phúc:
a) Ý nghĩa những lần biến hóa của Tấm:
- Thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm.
- Trong cuộc đấu tranh để giành lại sự sống, Tấm tự mình hóa thân để trở về với cuộc đời chứ không còn sự xuất hiện của Bụt.
- Hạnh phúc phải được tìm thấy ở ngay cõi đời này chứ không phải theo thuyết luân hồi của Phật giáo.
b) Ý nghĩa việc trả thù của Tấm:
- Hành động trả thù của Tấm là hành động của cái thiện trừng trị cái ác.
- Phù hợp với quan niệm của nhân dân: “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”.
c) Ý nghĩa của những vật hóa thân và hình ảnh “miếng trầu cánh phượng”:
- Những vật hóa thân như: chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi…rất gần gũi, quen thuộc với đời sống của người dân.
- “Miếng trầu cánh phượng” có giá trị gắn kết mối tơ duyên giữa Tấm và nhà vua. Đồng thời, nó còn mang ý nghĩa nhân văn cao cả và đậm đà bản sắc dân tộc.
5. Nghệ thuật:
- Xây dựng mâu thuẫn, xung đột ngày càng tăng tiến.
- Có nhiều yếu tố thần kì và mỗi giai đoạn vai trò của nó rất khác nhau tạo nên sức hấp dẫn.
- Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập.
- Kết cấu quen thuộc của truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn và cuối cùng được hưởng hạnh phúc.
III. CHỦ ĐỀ:
- Truyện ngợi ca sức sống bất diệt, sự trỗi dậy mạnh mẽ của con người và cái thiện trước sự vúi dập của cái xấu, cái ác.
- Thể hiện niềm tin của nhân dân vào công lí và chính nghĩa.
LUYỆN TẬP
Có người cho rằng việc Tấm trả thù Cám là ác, các em có suy nghĩ gì?
- Tấm trả thù Cám là thể hiện theo quan điểm của nhân dân: thiện thắng ác, “ác giả ác báo”.
- Cái thiện chỉ tồn tại khi cái xấu, cái ác bị tiêu diệt hoàn toàn.
xin chân thành cảm ơn
Cỏc em h?c sinh l?p 10CB1
Chúc các em học tốt!
VĂN HỌC LÀ NHÂN HỌC !
TẤM CÁM
(Truyện cổ tích)
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Bố cục:
2. Tóm tắt:
3. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám:
4. Thái độ phản kháng, sự đấu tranh quyết liệt của Tấm để giành lại sự sống và hạnh phúc:
5. Nghệ thuật:
III. CHỦ ĐỀ:
I. TÌM HIỂU CHUNG:
- Truyện cổ tích có ba loại: cổ tích về loài vật, cổ tích thần kì và cổ tích sinh hoạt.
- “Tấm Cám” thuộc loại cổ tích thần kì.
- Đặc trưng của cổ tích thần kì:
+ Có sự tham gia của yếu tố thần kì.
+ Ước mơ của nhân dân về hạnh phúc, công bằng xã hội.
1. Bố cục:
Chia làm hai phần:
- Phần 1 (từ đầu đến “mẹ con Cám”) : thân phận của Tấm – cô gái mồ côi và con đường đến với hạnh phúc của cô.
- Phần 2 (phần còn lại) : cuộc đấu tranh quyết liệt của Tấm để giành lại sự sống và hạnh phúc.
2. Tóm tắt:
Dựa vào tranh đã xem và kết hợp về nhà xem SGK, học sinh tự tóm tắt văn bản.
3. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám:
- Ban đầu là mâu thuẫn gia đình (tranh chấp nhau từ chiếc yếm đỏ cho đến việc đi xem hội). Ở giai đoạn này, Tấm luôn là người nhường nhịn, chịu thua thiệt.
- Càng về sau, mâu thuẫn càng gay gắt hơn, chuyển dần thành mâu thuẫn xã hội, một mất một còn, tiêu diệt lẫn nhau. Khái quát hơn là mâu thuẫn thiện – ác và mâu thuẫn này được tác giả dân gian giải quyết theo hướng thiện thắng ác.
TRỞ VỀ
4. Thái độ phản kháng, sự đấu tranh quyết liệt của Tấm để giành lại sự sống và hạnh phúc:
a) Ý nghĩa những lần biến hóa của Tấm:
- Thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm.
- Trong cuộc đấu tranh để giành lại sự sống, Tấm tự mình hóa thân để trở về với cuộc đời chứ không còn sự xuất hiện của Bụt.
- Hạnh phúc phải được tìm thấy ở ngay cõi đời này chứ không phải theo thuyết luân hồi của Phật giáo.
b) Ý nghĩa việc trả thù của Tấm:
- Hành động trả thù của Tấm là hành động của cái thiện trừng trị cái ác.
- Phù hợp với quan niệm của nhân dân: “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”.
c) Ý nghĩa của những vật hóa thân và hình ảnh “miếng trầu cánh phượng”:
- Những vật hóa thân như: chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi…rất gần gũi, quen thuộc với đời sống của người dân.
- “Miếng trầu cánh phượng” có giá trị gắn kết mối tơ duyên giữa Tấm và nhà vua. Đồng thời, nó còn mang ý nghĩa nhân văn cao cả và đậm đà bản sắc dân tộc.
5. Nghệ thuật:
- Xây dựng mâu thuẫn, xung đột ngày càng tăng tiến.
- Có nhiều yếu tố thần kì và mỗi giai đoạn vai trò của nó rất khác nhau tạo nên sức hấp dẫn.
- Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập.
- Kết cấu quen thuộc của truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn và cuối cùng được hưởng hạnh phúc.
III. CHỦ ĐỀ:
- Truyện ngợi ca sức sống bất diệt, sự trỗi dậy mạnh mẽ của con người và cái thiện trước sự vúi dập của cái xấu, cái ác.
- Thể hiện niềm tin của nhân dân vào công lí và chính nghĩa.
LUYỆN TẬP
Có người cho rằng việc Tấm trả thù Cám là ác, các em có suy nghĩ gì?
- Tấm trả thù Cám là thể hiện theo quan điểm của nhân dân: thiện thắng ác, “ác giả ác báo”.
- Cái thiện chỉ tồn tại khi cái xấu, cái ác bị tiêu diệt hoàn toàn.
xin chân thành cảm ơn
Cỏc em h?c sinh l?p 10CB1
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)