Tuần 7. Tấm Cám
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Hải |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tấm Cám thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Người trình bày
NGUYỄN HOÀNG HẢI
TRUYỆN CỔ TÍCH
TẤM CÁM
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa của Tấm.
Nắm được giá trị nghệ thuật của truyện.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Thể loại
* Phân loại truyện cổ tích :
- Truy?n c? tích loài v?t.
- Truy?n c? tích th?n kì.
- Truy?n c? tích sinh ho?t.
Tấm Cám thuộc loại truy?n c? tích th?n kì.
Hãy sắp xếp các bức tranh sau theo trình tự phù hợp với cốt truyện Tấm Cám
2. Nội dung
Truyện Tấm Cám có thể chia hai phần :
- Phần 1 : K? thân phận của Tấm (cô gái mồ côi) và con đường đến với hạnh phúc của cô.
- Phần 2 : Cuộc đấu tranh gian nan, quyết liệt c?a T?m để giành và giữ hạnh phúc.
?Kiểu truyện người mồ côi quen thuộc trong truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài.
HẠNH PHÚC
II. ĐỌC HIỂU
1/ Mâu thuẫn giữa Tấm với mẹ con dì ghẻ và thái độ của Tấm :
a. Diễn biến các sự kiện :
Cám l?a T?m d? trút hết giỏ cá
Còn sót lại con bống
Lừa Tấm đi chăn trâu đồng xa rồi ăn thịt bống
Trộn thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt
Khóc
Ch?u d?ng, nhường nhịn
Ý th?c du?c
thân ph?n
Mâu thuẫn vì quyền lợi vật chất và tinh thần trong gia đình
Bị động và phản ứng yếu ớt
Cái chết của Tấm
Sai Tấm trèo hái cau cúng bố
Chặt cau giết Tấm
Chim vàng anh
Ăn thịt chim
Răn Cám : " Phoi áo ."
Xung " tao" ? quyết liệt, tu th? ngang b?ng
Chi?c khung c?i
Đốt
Vạch t?i -đe d?a: " Cót ca ."
Xưng "chị" ? quyết liệt, tư thế kẻ trên
Mâu thuẫn : gia đình ? xã hội .
Tính chất dữ dội ngày càng tăng
Phản ứng mạnh mẽ, hành động quyết liệt
b. Ý nghĩa quá trình biến hoá của Tấm
Thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm.
Cái ác tìm mọi cách tiêu diệt cái thiện. Cái thiện không chịu chết một cách oan ức trong im lặng đã vùng đứng dậy. Những lần chết đi sống lại của Tấm phản ánh tính chất gay gắt, quyết liệt của cuộc chiến đấu giữa cái thiện và cái ác, đồng thời thể hiện sức sống mãnh liệt, không thể bị tiêu diệt của cái thiện.
c. Vai trò, ý nghĩa của ông Bụt trong quá trình biến hoá của Tấm
- Ông Bụt biểu tượng cho sự phù trợ của lực lượng siêu nhiên trong thế giới truyện cổ tích nhằm che chở, giúp đỡ cái thiện, cái tốt giành chiến thắng.
- Trong truyện, Bụt chỉ can thiệp khi Tấm còn là cô gái ngây thơ, trong trắng và yếu đuối. Các giai đoạn hoá thân của Tấm, Bụt không xuất hiện nữa. Tính tích cực, chủ động của Tấm thể hiện ở điểm này.
2/ Sự trở về với cuộc đời của Tấm ở cuối truyện nói lên quan niệm của nhân dân ngày xưa về hạnh phúc như thế nào ?
a. Sự trở về với cuộc đời của Tấm :
Mỗi hình thức biến hoá của Tấm :
Chim vàng anh ? Khung cửi ? Quả thị
? có giá trị thẩm mĩ cao.
Cuối truyện, Tấm ẩn mình trong quả thị và từ quả thị bước ra, trở lại làm người.
? Đây là chi tiết phổ biến trong truyện cổ tích thần kì Việt Nam (quan niệm đồng nhất giữa người và vật).
? Đó còn nói lên quan niệm dân gian về một nội dung tốt đẹp ẩn tàng sau một hình thức bình thường, thậm chí thô kệch.
b. Hành động trừng phạt của Tấm đối với mẹ con dì ghẻ :
Hành động của Tấm được hiểu với ý nghĩa nói nên nguyện vọng, quan niệm của nhân dân lao động, chứ không phải là sự trả thù của một cá nhân với một cá nhân.
Qua hành động của Tấm người bình dân bày tỏ triết lí "ác giả ác báo", "gieo gió gặp bão".
c. Quan niệm của nhân dân ngày xưa về hạnh phúc
Phải tự mình bảo vệ hạnh phúc của mình
Không tìm hạnh phúc ở cõi nào khác mà tìm ngay ở cõi đời này
Loøng yeâu ñôøi, tính tích cöïc vaø tinh thaàn thöïc teá cuûa ngöôøi lao ñoäng.
3/ Truyện Tấm Cám phản ánh ước mơ gì của nhân dân ?
- Ước mơ về công bằng xã hội. Người lương thiện không thể bị chết oan, phải được hưởng hạnh phúc. Kẻ ác nhất định phải bị trừng phạt.
- Ước mơ về hạnh phúc : cô Tấm sau bao lần phải hoá thân đã trở về gặp lại chồng mình.
- Ước mơ đổi đời của người lao động nghèo.
? Những ước mơ trên biểu hiện tâm hồn lãng mạn, tinh thần lạc quan, yêu đời và niềm khát khao vươn tới hạnh phúc, công lí của nhân dân lao động.
III. TỔNG KẾT
Sự biến hoá của Tấm đã thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác. Đây là sức mạnh của thiện thắng ác. Mâu thuẫn và xung đột trong truyện phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ.
Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm : từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc của mình.
IV. CHỦ ĐỀ
Mơ ước thiện thắng ác
Triết lí về hạnh phúc của nhân dân lao động xưa
V. LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Những tình tiết nào của truyện Tấm Cám thể hiện rõ đặc điểm của truyện cổ tích thần kì ?
Đó là việc sử dụng các yếu tố kì ảo
Nhân vật kì ảo : ông Bụt.
Động vật kì ảo : Con gà biết nói tiếng người, đàn chim sẻ biết nghe theo lời Bụt nhặt thóc ra thóc, gạo ra gạo.
Sự hoá thân kì ảo : Tấm thành chim vàng anh, xoan đào (khung cửi), cây thị (quả thị) rồi trở lại làm người.
? + Yếu tố kì ảo khiến cho truyện li kì, hấp dẫn hơn.
+ Yếu tố kì ảo giúp cho kết truyện truyện luôn có hậu, thể hiện quan niệm "thiện thắng ác".
Bài tập 2. Miếng trầu có ý nghĩa như thế nào trong đời sống văn hoá của người Việt Nam ? Ngoài truyện Tấm Cám, hãy kể ra những câu ca dao, tục ngữ hay truyện cổ tích có hình ảnh miếng trầu.
- Ý nghĩa văn hoá của miếng trầu : gắn với phong tục hôn nhân.
- + Truyện cổ tích Trầu cau giải thích tục ăn trầu.
+ Ca dao : - Miếng trầu nên dâu nhà người
- Miếng trầu ăn ngọt như đường
Đã ăn lấy của, phải thương lấy người
- Mời anh xơi miếng trầu này
Dù ngọt dù nhạt, dù cay dù nồng
+ Tục ngữ : Miếng trầu là đầu câu chuyện.
"Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn"
(Thơ Nguyễn Khoa Điềm)
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Nắm được thể loại truyện cổ tích.
Tóm tắt truyện cổ tích Tấm Cám.
Nắm được cuộc đấu tranh giữa Tấm và mẹ con Cám là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác.
Nhận biết được ước mơ và tư tưởng của dân gian qua những yếu tố kì ảo và cách kết thúc có hậu
Chúc các em học tốt
NGUYỄN HOÀNG HẢI
TRUYỆN CỔ TÍCH
TẤM CÁM
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa của Tấm.
Nắm được giá trị nghệ thuật của truyện.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Thể loại
* Phân loại truyện cổ tích :
- Truy?n c? tích loài v?t.
- Truy?n c? tích th?n kì.
- Truy?n c? tích sinh ho?t.
Tấm Cám thuộc loại truy?n c? tích th?n kì.
Hãy sắp xếp các bức tranh sau theo trình tự phù hợp với cốt truyện Tấm Cám
2. Nội dung
Truyện Tấm Cám có thể chia hai phần :
- Phần 1 : K? thân phận của Tấm (cô gái mồ côi) và con đường đến với hạnh phúc của cô.
- Phần 2 : Cuộc đấu tranh gian nan, quyết liệt c?a T?m để giành và giữ hạnh phúc.
?Kiểu truyện người mồ côi quen thuộc trong truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài.
HẠNH PHÚC
II. ĐỌC HIỂU
1/ Mâu thuẫn giữa Tấm với mẹ con dì ghẻ và thái độ của Tấm :
a. Diễn biến các sự kiện :
Cám l?a T?m d? trút hết giỏ cá
Còn sót lại con bống
Lừa Tấm đi chăn trâu đồng xa rồi ăn thịt bống
Trộn thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt
Khóc
Ch?u d?ng, nhường nhịn
Ý th?c du?c
thân ph?n
Mâu thuẫn vì quyền lợi vật chất và tinh thần trong gia đình
Bị động và phản ứng yếu ớt
Cái chết của Tấm
Sai Tấm trèo hái cau cúng bố
Chặt cau giết Tấm
Chim vàng anh
Ăn thịt chim
Răn Cám : " Phoi áo ."
Xung " tao" ? quyết liệt, tu th? ngang b?ng
Chi?c khung c?i
Đốt
Vạch t?i -đe d?a: " Cót ca ."
Xưng "chị" ? quyết liệt, tư thế kẻ trên
Mâu thuẫn : gia đình ? xã hội .
Tính chất dữ dội ngày càng tăng
Phản ứng mạnh mẽ, hành động quyết liệt
b. Ý nghĩa quá trình biến hoá của Tấm
Thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm.
Cái ác tìm mọi cách tiêu diệt cái thiện. Cái thiện không chịu chết một cách oan ức trong im lặng đã vùng đứng dậy. Những lần chết đi sống lại của Tấm phản ánh tính chất gay gắt, quyết liệt của cuộc chiến đấu giữa cái thiện và cái ác, đồng thời thể hiện sức sống mãnh liệt, không thể bị tiêu diệt của cái thiện.
c. Vai trò, ý nghĩa của ông Bụt trong quá trình biến hoá của Tấm
- Ông Bụt biểu tượng cho sự phù trợ của lực lượng siêu nhiên trong thế giới truyện cổ tích nhằm che chở, giúp đỡ cái thiện, cái tốt giành chiến thắng.
- Trong truyện, Bụt chỉ can thiệp khi Tấm còn là cô gái ngây thơ, trong trắng và yếu đuối. Các giai đoạn hoá thân của Tấm, Bụt không xuất hiện nữa. Tính tích cực, chủ động của Tấm thể hiện ở điểm này.
2/ Sự trở về với cuộc đời của Tấm ở cuối truyện nói lên quan niệm của nhân dân ngày xưa về hạnh phúc như thế nào ?
a. Sự trở về với cuộc đời của Tấm :
Mỗi hình thức biến hoá của Tấm :
Chim vàng anh ? Khung cửi ? Quả thị
? có giá trị thẩm mĩ cao.
Cuối truyện, Tấm ẩn mình trong quả thị và từ quả thị bước ra, trở lại làm người.
? Đây là chi tiết phổ biến trong truyện cổ tích thần kì Việt Nam (quan niệm đồng nhất giữa người và vật).
? Đó còn nói lên quan niệm dân gian về một nội dung tốt đẹp ẩn tàng sau một hình thức bình thường, thậm chí thô kệch.
b. Hành động trừng phạt của Tấm đối với mẹ con dì ghẻ :
Hành động của Tấm được hiểu với ý nghĩa nói nên nguyện vọng, quan niệm của nhân dân lao động, chứ không phải là sự trả thù của một cá nhân với một cá nhân.
Qua hành động của Tấm người bình dân bày tỏ triết lí "ác giả ác báo", "gieo gió gặp bão".
c. Quan niệm của nhân dân ngày xưa về hạnh phúc
Phải tự mình bảo vệ hạnh phúc của mình
Không tìm hạnh phúc ở cõi nào khác mà tìm ngay ở cõi đời này
Loøng yeâu ñôøi, tính tích cöïc vaø tinh thaàn thöïc teá cuûa ngöôøi lao ñoäng.
3/ Truyện Tấm Cám phản ánh ước mơ gì của nhân dân ?
- Ước mơ về công bằng xã hội. Người lương thiện không thể bị chết oan, phải được hưởng hạnh phúc. Kẻ ác nhất định phải bị trừng phạt.
- Ước mơ về hạnh phúc : cô Tấm sau bao lần phải hoá thân đã trở về gặp lại chồng mình.
- Ước mơ đổi đời của người lao động nghèo.
? Những ước mơ trên biểu hiện tâm hồn lãng mạn, tinh thần lạc quan, yêu đời và niềm khát khao vươn tới hạnh phúc, công lí của nhân dân lao động.
III. TỔNG KẾT
Sự biến hoá của Tấm đã thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập của kẻ ác. Đây là sức mạnh của thiện thắng ác. Mâu thuẫn và xung đột trong truyện phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ.
Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm : từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc của mình.
IV. CHỦ ĐỀ
Mơ ước thiện thắng ác
Triết lí về hạnh phúc của nhân dân lao động xưa
V. LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Những tình tiết nào của truyện Tấm Cám thể hiện rõ đặc điểm của truyện cổ tích thần kì ?
Đó là việc sử dụng các yếu tố kì ảo
Nhân vật kì ảo : ông Bụt.
Động vật kì ảo : Con gà biết nói tiếng người, đàn chim sẻ biết nghe theo lời Bụt nhặt thóc ra thóc, gạo ra gạo.
Sự hoá thân kì ảo : Tấm thành chim vàng anh, xoan đào (khung cửi), cây thị (quả thị) rồi trở lại làm người.
? + Yếu tố kì ảo khiến cho truyện li kì, hấp dẫn hơn.
+ Yếu tố kì ảo giúp cho kết truyện truyện luôn có hậu, thể hiện quan niệm "thiện thắng ác".
Bài tập 2. Miếng trầu có ý nghĩa như thế nào trong đời sống văn hoá của người Việt Nam ? Ngoài truyện Tấm Cám, hãy kể ra những câu ca dao, tục ngữ hay truyện cổ tích có hình ảnh miếng trầu.
- Ý nghĩa văn hoá của miếng trầu : gắn với phong tục hôn nhân.
- + Truyện cổ tích Trầu cau giải thích tục ăn trầu.
+ Ca dao : - Miếng trầu nên dâu nhà người
- Miếng trầu ăn ngọt như đường
Đã ăn lấy của, phải thương lấy người
- Mời anh xơi miếng trầu này
Dù ngọt dù nhạt, dù cay dù nồng
+ Tục ngữ : Miếng trầu là đầu câu chuyện.
"Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn"
(Thơ Nguyễn Khoa Điềm)
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Nắm được thể loại truyện cổ tích.
Tóm tắt truyện cổ tích Tấm Cám.
Nắm được cuộc đấu tranh giữa Tấm và mẹ con Cám là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác.
Nhận biết được ước mơ và tư tưởng của dân gian qua những yếu tố kì ảo và cách kết thúc có hậu
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)