Tuần 7. Tấm Cám
Chia sẻ bởi Prospere Mai |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tấm Cám thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Tấm Cám
Trâm – Trinh – Đức Anh – Lê Bảo – Mai Thy – An Khang – Phương Nam – Tố Nhi
ARE YOU READY!?
I. Tiểu dẫn
Giới thiệu truyện cổ tích
Phân loại truyện cổ tích
Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì
II. Đọc hiểu văn bản
Truyện cổ tích Tấm Cám
Tóm tắt
Bố cục
Phân tích
Phần 1: từ cô gái mồ côi trở thành hoàng hậu
Thân phận của Tấm & hành vi của mẹ con Cám đối với Tấm
Những sự kiện xảy ra đi kèm yếu tố kì ảo
Phần 2: Quá trình biến hóa đấu tranh giành lại hạnh phúc
Biến chuyển của Tấm
Ý nghĩa những lần biến hóa
III. Kết luận
Nghệ thuật
Nội dung
~ Tiểu Dẫn ~
Khái niệm truyện cổ tích:
Là hình thức văn xuôi kể về số phận của những nhân vật quen thuộc (người nghèo khổ, mồ côi, bất hạnh, nhân tài học giỏi, dũng sĩ…) nêu lên ước mơ, khao khát của nhân dân về hạnh phúc và công lý xã hội.
Các phân loại truyện cổ tích:
Truyện cổ tích về loài vật
Truyện cổ tích thần kì
Truyện cổ tích sinh hoạt
Đặc trưng của cổ tích thần kì:
Nghệ thuật: Có sự tham gia của các yếu tố thần kỳ vào tiến trình phát triển của câu chuyện.
Nội dung: thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, lẽ công bằng xã hội, phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.
~ Đọc hiểu văn bản ~
Truyện cổ tích Tấm Cám:
Thể loại truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Kiểu truyện nói về nhân vật mồ côi, bất hạnh
Tóm tắt:
Tấm mồ côi cha mẹ, sống với dì ghẻ và đứa em cùng cha khác mẹ là Cám. Bị mẹ con dì ghẻ bắt nạt, ngược đãi, cuộc sống khổ cực. Được bụt giúp đỡ, Tấm trở thành hoàng hậu. Ngày về giỗ cha, bị mẹ con Cám giết chết. Qua nhiều lần biến hóa đấu tranh giành lại hạnh phúc của mình, cuối cùng, nàng cũng đã có thể đoàn tụ cùng nhà vua. Mẹ con Cám chịu hình phạt thích đáng.
Bố cục:
Phần 1 – từ đầu…” Ở đâu ra mà đẹp thế” từ cô gái mồ côi trở thành hoàng hậu
Phần 2 – phần còn lại Những lần biến hóa đấu tranh giành lại hạnh phúc
Phân tích
Từ cô gái mồ côi trở thành hoàng hậu
Thân phận của Tấm và hành vi của mẹ con Cám đối với Tấm
Mồ côi cha mẹ
Làm lụng suốt ngày
Hiền lành, chăm chỉ, có ước mơ giao lưu với xã hội nhưng bị đối xử rất tồi tệ.
Ăn trắng mặt trơn
Không phải làm việc nặng nhọc
Những hành vi:
Lén lút đổi giỏ tép (Cám)
Giết cá bống
Lập mưu không cho Tấm đi xem hội
Tấm
Mẹ con Cám
Thiện
Ác
Mâu thuẫn
Ý nghĩa: Bụt là hiện thân của thần linh, giúp nhân dân thực hiện ước mơ về hạnh phúc
Những sự kiện xảy ra đi kèm yếu tố kì ảo
Quá trình biến hóa đấu đấu tranh giành lại hạnh phúc
Hóa thân thành quả thị
Trở về kiếp người
Chết
Biến chuyển thái độ của Tấm
Không còn bị động, yếu đuối mà mạnh mẽ vùng dậy đấu tranh để trở về cuộc sống khi xưa và đòi lại hạnh phúc của mình.
Ý nghĩa của những lần biến hóa
Sức sống mãnh liệt, không thể bị tiêu diệt của cái thiện.
Cái thiện không thể mãi chịu oan ức trong im lặng, mà đã vùng dậy tìm mọi cách tiêu diệt cái ác.
Phán ánh tính chất gay gắt, quyết liệt của cuộc đấu tranh giữa thiện và ác.
~ Kết luận ~
Nghệ thuật
Có chứa yếu tố thần kì dẫn dắt cốt truyện (bụt, chim sẽ cứu giúp, quá trình biến hóa của Tấm)
Hình ảnh đẹp, bình dị, gần gũi với đời sống, phong tục tập quán của nhân dân, tạo ấn tượng thẩm mĩ cho câu chuyện.
Nội dung
Phản ánh những xung đột gia đình ngoài thực tế (mẹ ghẻ - con chồng)
Phản ánh những xung đột xã hội sâu sắc (thiện – ác, nhân dân lao động – giai cấp bóc lột)
Qua cách giải quyết có hậu, truyện thể hiện triết lý: “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ”. Đó là chiến thắng tất yếu của cái thiện.
Thể hiện ước mơ về công bằng xã hội, về một sự đổi đời và về một xã hội lý tưởng cũng như tinh thần lạc quan của nhân dân lao động.
Trâm – Trinh – Đức Anh – Lê Bảo – Mai Thy – An Khang – Phương Nam – Tố Nhi
ARE YOU READY!?
I. Tiểu dẫn
Giới thiệu truyện cổ tích
Phân loại truyện cổ tích
Đặc trưng của truyện cổ tích thần kì
II. Đọc hiểu văn bản
Truyện cổ tích Tấm Cám
Tóm tắt
Bố cục
Phân tích
Phần 1: từ cô gái mồ côi trở thành hoàng hậu
Thân phận của Tấm & hành vi của mẹ con Cám đối với Tấm
Những sự kiện xảy ra đi kèm yếu tố kì ảo
Phần 2: Quá trình biến hóa đấu tranh giành lại hạnh phúc
Biến chuyển của Tấm
Ý nghĩa những lần biến hóa
III. Kết luận
Nghệ thuật
Nội dung
~ Tiểu Dẫn ~
Khái niệm truyện cổ tích:
Là hình thức văn xuôi kể về số phận của những nhân vật quen thuộc (người nghèo khổ, mồ côi, bất hạnh, nhân tài học giỏi, dũng sĩ…) nêu lên ước mơ, khao khát của nhân dân về hạnh phúc và công lý xã hội.
Các phân loại truyện cổ tích:
Truyện cổ tích về loài vật
Truyện cổ tích thần kì
Truyện cổ tích sinh hoạt
Đặc trưng của cổ tích thần kì:
Nghệ thuật: Có sự tham gia của các yếu tố thần kỳ vào tiến trình phát triển của câu chuyện.
Nội dung: thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, lẽ công bằng xã hội, phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.
~ Đọc hiểu văn bản ~
Truyện cổ tích Tấm Cám:
Thể loại truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Kiểu truyện nói về nhân vật mồ côi, bất hạnh
Tóm tắt:
Tấm mồ côi cha mẹ, sống với dì ghẻ và đứa em cùng cha khác mẹ là Cám. Bị mẹ con dì ghẻ bắt nạt, ngược đãi, cuộc sống khổ cực. Được bụt giúp đỡ, Tấm trở thành hoàng hậu. Ngày về giỗ cha, bị mẹ con Cám giết chết. Qua nhiều lần biến hóa đấu tranh giành lại hạnh phúc của mình, cuối cùng, nàng cũng đã có thể đoàn tụ cùng nhà vua. Mẹ con Cám chịu hình phạt thích đáng.
Bố cục:
Phần 1 – từ đầu…” Ở đâu ra mà đẹp thế” từ cô gái mồ côi trở thành hoàng hậu
Phần 2 – phần còn lại Những lần biến hóa đấu tranh giành lại hạnh phúc
Phân tích
Từ cô gái mồ côi trở thành hoàng hậu
Thân phận của Tấm và hành vi của mẹ con Cám đối với Tấm
Mồ côi cha mẹ
Làm lụng suốt ngày
Hiền lành, chăm chỉ, có ước mơ giao lưu với xã hội nhưng bị đối xử rất tồi tệ.
Ăn trắng mặt trơn
Không phải làm việc nặng nhọc
Những hành vi:
Lén lút đổi giỏ tép (Cám)
Giết cá bống
Lập mưu không cho Tấm đi xem hội
Tấm
Mẹ con Cám
Thiện
Ác
Mâu thuẫn
Ý nghĩa: Bụt là hiện thân của thần linh, giúp nhân dân thực hiện ước mơ về hạnh phúc
Những sự kiện xảy ra đi kèm yếu tố kì ảo
Quá trình biến hóa đấu đấu tranh giành lại hạnh phúc
Hóa thân thành quả thị
Trở về kiếp người
Chết
Biến chuyển thái độ của Tấm
Không còn bị động, yếu đuối mà mạnh mẽ vùng dậy đấu tranh để trở về cuộc sống khi xưa và đòi lại hạnh phúc của mình.
Ý nghĩa của những lần biến hóa
Sức sống mãnh liệt, không thể bị tiêu diệt của cái thiện.
Cái thiện không thể mãi chịu oan ức trong im lặng, mà đã vùng dậy tìm mọi cách tiêu diệt cái ác.
Phán ánh tính chất gay gắt, quyết liệt của cuộc đấu tranh giữa thiện và ác.
~ Kết luận ~
Nghệ thuật
Có chứa yếu tố thần kì dẫn dắt cốt truyện (bụt, chim sẽ cứu giúp, quá trình biến hóa của Tấm)
Hình ảnh đẹp, bình dị, gần gũi với đời sống, phong tục tập quán của nhân dân, tạo ấn tượng thẩm mĩ cho câu chuyện.
Nội dung
Phản ánh những xung đột gia đình ngoài thực tế (mẹ ghẻ - con chồng)
Phản ánh những xung đột xã hội sâu sắc (thiện – ác, nhân dân lao động – giai cấp bóc lột)
Qua cách giải quyết có hậu, truyện thể hiện triết lý: “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ”. Đó là chiến thắng tất yếu của cái thiện.
Thể hiện ước mơ về công bằng xã hội, về một sự đổi đời và về một xã hội lý tưởng cũng như tinh thần lạc quan của nhân dân lao động.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Prospere Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)