Tuần 7. Tấm Cám
Chia sẻ bởi Trần Văn Tèo |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tấm Cám thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Tấm Cám
"Truyện cổ tích"
I. Tìm hiểu chung :
* Truyện cổ tích chia làm 3 loại:
- Cổ tích về loài vật
- Cổ tích thần kì.
- Cổ tích sinh hoạt
* Truyện Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích thần kì.
II. Văn bản :
1/ Thể loại:
cổ tích thần kì
2/ Bố cục :
- Phần đầu: “Ngày xưa…. việc nặng”: cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm.
- Phần hai: “Một hôm….. về cung”: Xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám, Tấm luôn được bụt giúp đỡ.
- Phần còn lại: Cuộc đấu tranh không khoan nhượng qua những kiếp hồi sinh của Tấm để giành lại hạnh phúc.
3/ Phân tích:
a. Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
* Nhân vật Tấm: đại diện cho cái thiện.
*.Mẹ con Cám: đại diện cho cái ác.
- Mồ côi cả cha lẫn mẹ.
- Sống với dì ghẻ.
- Chăm chỉ, hiền lành, đôn hậu.
+ Chịu thương, chịu khó bắt đầy giỏ tép.
+ Chăn trâu đồng xa.
+ Nhịn cơm để dành nuôi bống.
+ Thật thà cả tin nghe lời mụ dì ghẻ.
- Độc ác vô cùng.
- Bóc lột Tấm về vật chất lẫn tinh thần.
+ Lừa gạt lấy giỏ tép, tước đoạt ước mơ nhỏ bé là cái yếm đỏ.
+ Lén lút giết chết bống ăn thịt.
+ Trộn thóc gạo bắt nhặt, không cho Tấm đi hội.
- Nhẫn tâm giết Tấm đến bốn lần.
=> xung đột gia đình để phản ánh mâu thuẫn xã hội.
b. Sự biến hóa của Tấm:
- Chim vàng anh: nhắc nhở Cám, biết hót cho vua nghe, chui vào tay áo vua.
- Cây xoan đào: tỏa bóng mát cho vua mắc võng nằm.
- Khung cửi: tố cáo, vạch mặt Cám.
Quả thị: nơi ẩn thân của Tấm để trở về kiếp người.
=> yếu tố kì ảo => sức sống mãnh liệt của Tấm không lực lượng thù địch nào có thể tiêu diệt được.=> ước mơ chiến thắng của người ngày xưa.
c. Hành động trả thù của Tấm:
Ý nghĩa: bọn giai cấp thống trị sẽ bị trừng trị, ước mơ xã hội công bằng, tốt đẹp.
d. Ý nghĩa văn bản :
- Xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ: dì ghẻ - con chồng.
- Mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác.
- Xung đột giữa các lực lượng trong xã hội nhằm khẳng định quyền lợi và địa vị mới.
4/ Tóm lại:
Cuộc xung đột giữa cái thiện và cái ác, ước mơ ở hiền gặp lành. Truyện thể hiện tinh thần lạc quan và nhân đạo của nhân dân ngày xưa.
** Ghi nhớ :SGK
"Truyện cổ tích"
I. Tìm hiểu chung :
* Truyện cổ tích chia làm 3 loại:
- Cổ tích về loài vật
- Cổ tích thần kì.
- Cổ tích sinh hoạt
* Truyện Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích thần kì.
II. Văn bản :
1/ Thể loại:
cổ tích thần kì
2/ Bố cục :
- Phần đầu: “Ngày xưa…. việc nặng”: cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm.
- Phần hai: “Một hôm….. về cung”: Xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám, Tấm luôn được bụt giúp đỡ.
- Phần còn lại: Cuộc đấu tranh không khoan nhượng qua những kiếp hồi sinh của Tấm để giành lại hạnh phúc.
3/ Phân tích:
a. Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
* Nhân vật Tấm: đại diện cho cái thiện.
*.Mẹ con Cám: đại diện cho cái ác.
- Mồ côi cả cha lẫn mẹ.
- Sống với dì ghẻ.
- Chăm chỉ, hiền lành, đôn hậu.
+ Chịu thương, chịu khó bắt đầy giỏ tép.
+ Chăn trâu đồng xa.
+ Nhịn cơm để dành nuôi bống.
+ Thật thà cả tin nghe lời mụ dì ghẻ.
- Độc ác vô cùng.
- Bóc lột Tấm về vật chất lẫn tinh thần.
+ Lừa gạt lấy giỏ tép, tước đoạt ước mơ nhỏ bé là cái yếm đỏ.
+ Lén lút giết chết bống ăn thịt.
+ Trộn thóc gạo bắt nhặt, không cho Tấm đi hội.
- Nhẫn tâm giết Tấm đến bốn lần.
=> xung đột gia đình để phản ánh mâu thuẫn xã hội.
b. Sự biến hóa của Tấm:
- Chim vàng anh: nhắc nhở Cám, biết hót cho vua nghe, chui vào tay áo vua.
- Cây xoan đào: tỏa bóng mát cho vua mắc võng nằm.
- Khung cửi: tố cáo, vạch mặt Cám.
Quả thị: nơi ẩn thân của Tấm để trở về kiếp người.
=> yếu tố kì ảo => sức sống mãnh liệt của Tấm không lực lượng thù địch nào có thể tiêu diệt được.=> ước mơ chiến thắng của người ngày xưa.
c. Hành động trả thù của Tấm:
Ý nghĩa: bọn giai cấp thống trị sẽ bị trừng trị, ước mơ xã hội công bằng, tốt đẹp.
d. Ý nghĩa văn bản :
- Xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ: dì ghẻ - con chồng.
- Mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác.
- Xung đột giữa các lực lượng trong xã hội nhằm khẳng định quyền lợi và địa vị mới.
4/ Tóm lại:
Cuộc xung đột giữa cái thiện và cái ác, ước mơ ở hiền gặp lành. Truyện thể hiện tinh thần lạc quan và nhân đạo của nhân dân ngày xưa.
** Ghi nhớ :SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Tèo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)