Tuần 7. Tấm Cám

Chia sẻ bởi Đỗ Tiến Triển | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tấm Cám thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:













Tuần 6 -7 tiết 23-24-25

TẤM CÁM
( Truyện Cổ tích )
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH
- Ra đời khi xã hội phân chia giai cấp
- Các loại truyện cổ tích: truyện cổ tích thần kì, truyên cổ tích về loài vật
- Tấm Cám thuộc truyện cổ tích thần kì
II.ĐỌC VÀ TÓM TẮT CÁC CHI TIẾT
1.Những mâu thuẫn khi Tấm còn ở gia đình mẹ con Cám
2. Những mâu thẫn khi Tấm làm hoàng hậu
3.Tấm bị hãm hại nhiều lần bị sát hại nhiều lần, nhưng cuối
cùng trở lại làm người -> thể hiện ước chiến thắng trong
đấu tranh xã hội.
4. Truyển Cổ tích Tấm Cám tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kì.
II.ĐỌC VÀ TÓM TẮT CÁC CHI TIẾT
1.Đọc và chú ý 3 dấu sao phân đoạn ý trong văn bản.Yêu cầu khi đọc: Chú ý giọng điệu khi đối thoại, các đoạn đồng dao, các dấu sao phân đoạn văn bản
2.Các chi tiết Những mâu thuẫn khi Tấm còn ở gia đình mẹ con Cám
3.Tấm biến hóa sau khi chết và quay trở lại làm người.
4.Các chi tiết Tấm bị hãm hại nhiều lần, nhưng cuối cùng trở lại làm người
-> thể hiện ước mơ gỉ của dân gian thời bấy giờ.


1.Những tình tiết xung đột giữa tấm và mẹ con Cám
III.PHÂN TÍCH
b) Hành vi tước đoạt về vật chất và tinh thần
Cám đổ hết cá tép của Tấm - >Bị cướp th/quả lao động ( yếm đỏ )
Bắt giết cá bóng - > Giết đi những an ủi về tinh thần
Tách thóc lẫn với gạo, - > Ngăn chặng ham muốn nhu vui Chơi, giao tiếp.
Không cho thử giày -> Muốn cướp hạnh phúc cá nhân
Giết Tấm -> Tước đoạt tất cả quyền làm người và sự sống






Tấm
Ngày: trăn châu, gánh nước …
- Đêm: xay lúa, giã gạo
Lao động >< Hưởng thụ
Cám
Ăn trắng, mặc trơn
Ở nhà, không làm gì

a) Mẹ con Cám với Tấm là mối quan hệ “ mẹ ghẻ con chồng”::
Phân tích hành vi tước đoạt vật
chất,tinh thần và giết Tấm của mẹ
con Cám?
Chim vàng anh
HÌNH THỨC BIẾN HÓA
Nguyền rủa, hăm dọa
Khung cửi dệt
Quả thị
Cấp độ đấu tranh
Nhắc nhỡ, tìm cách
Gần vua
CẤP ĐỘ ĐẤU TRANH
Đấu tranh trực diện
3. Tấm biến hóa:


Qua những lần bị áp bức, bị giết chết và những
lần biến hóa, em có nhận xét gì về chuyển biến
tâm lí của nhân vật Tấm?
Sự biến hóa của Tấm thể hiện sức sống, sức
trổi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập
của kẻ ác.
Mỗi lần bị đày đọa là Tấm được Bụt giúp đỡ, Tấm biến hóa nhiều lần, điều đó thể
ước mơ gì của dân gian thời đó ?

Mỗi lần bị đày đọa là mỗi lần Tấm được Bụt giúp đỡ, Tấm bị giết chết nhưng sau
đó lại biến hóa và trổi dậy mãnh liệt hơn trước, điều đó thể hiện khát vọng của dân
gian: ước mơ chiến thắng trong đấu tranh, cái ác bị sẽ bị diệt vong, cái thiện tất yếu
chiến thắng ! Đây là sức mạnh của thiện thắng ác.xung đột trong truyện là xung
đột trong gia đình phụ quyền thời cổ
Tấm Cám tiêu biểu cho Truyện cổ tích thần kì, vì sao ?
Có sự tham gia của các yếu tố thàn kì vào tiến trình phát triển của câu chuyện ( Bụt
, tiên, sự biến hóa thần kì, những vật có phép màu …).Thể hiện ước mơ cháy
bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội, về
phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.
Sự biến hoá của Tấm đã thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con
người trước sự vùi dập của kẻ ác. Đây là sức mạnh của thiện thắng ác. Mâu
thuẫn và xung đột trong truyện phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia
đình phụ quyền thời cổ.
Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tượng
nhân vật Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự
sống và hạnh phúc cho mình.

III. TỔNG KẾT:
Em có nhận xét gì về hình tường nhân vật Tấm sau những lần biến hóa ?
Truyện cổ tích Tấm Cám thể hiện suy nghĩ gì của dân gian thời cổ ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Tiến Triển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)