Tuần 7. Tấm Cám

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thích | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tấm Cám thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
LỚP 10A5
XIN KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
GVTH: NGUYỄN THỊ THÙY
TIẾT: 20 – 21
TRUYỆN CỔ TÍCH
TẤM CÁM
NỘI DUNG CẦN ĐẠT:
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. Tiểu dẫn.
Phân loại truyện cổ tích
Đặc trưng và nội dung truyện cổ tích thần kì
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
A. Nội dung:
Diễn biến mâu thuẫn – xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám
Những lần hóa kiếp của Tấm
Hành động trả thù của Tấm
B. Nghệ thuật:
C. Ý nghĩa văn bản:
III. TỔNG KẾT.
I. TÌM HIỂU CHUNG.
Truyện cổ tích.
a. Phân loại truyện cổ tích: Gồm 3 loại:
+ cổ tích về loài vật
+ cổ tích thần kì
+ cổ tích sinh hoạt
Có mấy loại truyện cổ tích?
b. Đặc trưng và nội dung truyện cổ tích thần kì
+ Đặc trưng: có sự tham gia của yếu tố thần kì.
+ Nội dung: Thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của người lao động.
Nêu đặc trưng và nội dung của truyện cổ tích thần kì?
I. TÌM HIỂU CHUNG.
2. Truyện “Tấm Cám”
a. Thuộc loại: Truyện cổ tích thần kì
b. Tóm tắt:

2b. Tóm tắt:
2b. Tóm tắt:
8 sự kiện chính:
+ Về chiếc yếm đỏ
+ Về con cá bống
+ Về việc xem hội, thử giày
+ Về cái chết của Tấm
+ Về chim vàng anh
+ Về cây xoan đào
+ Về khung cửi
+ Về bà lão và quả thị
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
A. Nội dung.
1. Xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám
1a. Thân phận Tấm – Cám:
Tấm
Cám
Mồ côi, ở với dì ghẻ
- Làm lụng vất vả, bị đối xử bạc bẽo
Hiền lành,chăm chỉ, thật thà
→hiện thân của cái thiện
Con dì ghẻ
Ham chơi, được nuông chiều

Xấu xa, độc ác

→ hiện thân của cái ác
Thành quả lao động
Niềm vui, niềm an ủi
Ước mơ được hòa nhập với cộng đồng
Sự kiện
Hành động của mẹ con Cám
Hành động,phản ứng của Tấm

Lực lượng phù trợ
Mâu thuẫn
1.Về chiếc
yếm đỏ
2.Về con
cá bống
3.Về việc đi
xem hội,
thử giày
-Cám ham chơi
- Lừa Tấm, chiếm yếm đỏ
- Chăm chỉ
- Khóc hu hu
- Không nói gì, òa khóc
-Khóc một mình
-Đi xem hội→ đánh rơi giày, thử giày→thành hoàng hậu
Độc ác, muốn chiếm đoạt tất cả những gì thuộc về Tấm.
Hiền lành,phản ứng yếu ớt, thụ động: khóc.
-ước mơ về lẽ công bằng”ở hiền gặp lành”
Xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong gia đình(dì ghẻ-con chồng; chị em cùng cha khác mẹ)
Chặng
1
-Giết cá bống
Bụt
Bụt
Bụt
-Trộn thóc với gạo, bắt Tấm nhặt
THẢO LUẬN NHÓM

NHÓM 1,2: Hành động của mẹ con Cám và Tấm ở chặng 1.Lực lượng phù trợ? Nhận xét về những hành động đó?


NHÓM 3,4: Hành động của mẹ con Cám và Tấm ở chặng 2.Lực lượng phù trợ?Nhận xét về những hành động đó?
1b.Diễn biến các sự kiện dẫn đến mâu thuẫn
4.Về cái chết của Tấm
5.Về chim vàng anh
6.Về cây xoan đào
7. Về khung cửi
8.Về bà lão và quả thị
-chặt cây cau
- Vào cung thay chị
-Chết→hóa thành chim vàng anh
- Cám giặt đồ
- Giết chim
-Chặt cây làm khung cửi
- Đốt khung cửi
-Sợ hãi
-Từ quả thị bước ra cô Tấm ở với bà lão
-Nhờ miếng trầu, Tấm gặp lại vua và trở lại làm hoàng hậu
- Trừng phạt Cám
- Khung cửi rủa Cám

-Mọc lên cây thị
>< vì quyền lợi xã hội →biến thành xung đột dữ dội, một mất một còn
Vô cùng độc ác, muốn tiêu diệt Tấm
Phản ứng mạnh mẽ, hành động quyết liệt,ở thế chủ động
Triết lí của nhân dân: “ cái thiện thắng cái ác”
2
-Hót, mắng Cám
- Hóa thành cây xoan
Không còn bụt giúp đỡ
٭Kết quả
Cám chết
→cái ác thua
Tấm thành hoàng hậu
→ cái thiện thắng
2. Ý nghĩa của những lần hóa thân:
2a. Những lần hóa thân:
* Chim vàng anh
* Cây xoan đào
* Khung cửi
* Qủa thị và cô Tấm xinh đẹp hơn xưa
2b. Ý nghĩa:
* Sự đấu tranh không khoan nhượng để giành hạnh phúc.
* Sức sống mãnh liệt của Tấm (không một thế lực nào tiêu diệt nổi).
* Thể hiện tinh thần lạc quan, niềm tin vào cái thiện, chính nghĩa, và công lí của người Việt.
Thảo luận:
Nêu ý nghĩa của những lần hóa thân của Tấm?
3. Ý nghĩa việc trả thù của Tấm
Thảo luận:
Có ý kiến cho rằng: Tấm trả thù Cám quá tàn nhẫn. Suy nghĩ của em về hành động trả thù của Tấm?
Là hành động của cái thiện trừng trị cái ác.

Nó phù hợp với quan niệm “Ở hiền gặp lành”, “Ác giả ác báo” của nhân dân ta.
B. Nghệ thuật

- Hãy chỉ ra nghệ thuật đặc sắc của truyện “Tấm Cám”?
Xây dựng những mâu thuẫn, xung đột ngày càng tăng tiến.
Xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập cùng tồn tại và song song phát triển. Vì thế, bản chất của từng tuyến nhân vật được nhấn mạnh và tô đậm.
Có nhiều yếu tố thần kì, song vai trò của yếu tố thần kì cũng khác nhau trong từng giai đoạn.
Kết cấu quen thuộc của truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh, trải qua nhiều hoạn nạn, cuối cùng được hưởng hạnh phúc.
C. Ý nghĩa văn bản
Truyện “Tấm Cám” ca ngợi sức sống bất diệt, sự trỗi dậy mạnh mẽ của con người và cái thiện trước sự vùi dập của cái xấu, cái ác, đồng thời thể hiện niềm tin của nhân dân ta vào công lí, chính nghĩa.
III. CỦNG CỐ
Câu 1: Truyện “Tấm Cám” thể hiện ước mơ chủ yếu nào của nhân dân ta?

Cuộc sống ấm no.

B. Công bằng xã hội.

C. Sự hóa thân của con người.

D. Sự giúp đỡ của bụt.
B
III. CỦNG CỐ
Câu 2: Dòng không nêu ý nghĩa của chi tiết về những lần hóa thân của Tấm:

Cuộc đấu tranh bền bỉ, không khoan nhượng.

B. Sức sống mãnh liệt của Tấm.

C. Tính chất gian nan, quyết liệt của xung đột.

D. Thể hiện cụ thể hình ảnh cái ác.
D
Câu 3: Mâu thuẫn gia đình được xây dựng trong truyện Tấm Cám là mâu thuẫn giữa:

Chủ và tớ.

Dì ghẻ con chồng.

Anh ( chị) cả và em út.

D. Người xinh đẹp và xấu xí.
B
III. CỦNG CỐ
BUỔI HỌC KẾT THÚC.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HẠNH PHÚC!
Nhận xét của tổ chuyên môn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thích
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)