Tuần 7. Tấm Cám
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tấm Cám thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
VĂN HỌC DÂN GIAN ĐƯỢC CHẮT LỌC MÀI GIŨA, ĐÃ TRỞ THÀNH NHỮNG VIÊN NGỌC SÁNG…
NHỮNG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN, NHỮNG LỜI CA TIẾNG HÁT ÂN TÌNH NGÀY XƯA VẪN CÒN LÀM SAY ĐẮM LÒNG NGƯỜI HÔM NAY VÀ CẢ MAI SAU!
TẤM CÁM
(Truyện cổ tích)
HỎI BÀI CŨ
Truyện cổ tích gồm mấy loại?
“Tấm Cám “ thuộc loại cổ tích nào?
KẾT CẤU BÀI HỌC
TẤM CÁM (truyện cổ tích)
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái quát về truyện cổ tích.
2. Văn bản truyện cổ tích “Tấm Cám”
II. Đọc hiểu văn bản
1. Xung đột giữa các nhân vật
2. Ý nghĩa biểu tượng của các chi tiết
III.Tổng kết:
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
IV. Củng cố
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ÑOÏC - HIEÅU VAÊN BAÛN
Xung đột giữa các nhân vật:
a. Giai đoạn đầu:
Tấm
Mẹ con Cám
Làm việc quần quật
rong chơi, ăn trắng mặc trơn
Mải miết hớt đầy giỏ tép
? khóc
Lừa chị - cướp hết tép
? Được yếm đỏ
Còn cá Bống làm bạn
? khóc
Lừa Tấm chăn trâu đồng xa
? Bắt Bống ăn thịt
Trộn thóc và gạo, bắt Tấm nhặt
? Không cho Tấm đi xem hội
Khóc
khóc
chim sẻ nhặt giúp
có quần áo, hài đẹp
Giá trị vật chất
Giá trị tinh thần
Cám lừa trút tép
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Xung đột giữa các nhân vật:
b. Giai đoạn sau:
Tấm
Mẹ con Cám
Thành hoàng hậu
về giỗ cha
Chặt cau
Thành chim vàng anh
? Mắng giặt áo chồng tao.
Giết chết
Thành cây xoan đào
Chặt xoan đào
Đốt khung cửi
Thành khung cửi:
Cót ca cót két, .
Chị khoét mắt ra
Hóa thành quả thị
Con bà hàng nước
tái hợp
trả thù
Ghen ghét, muốn đẹp như chị
Cám - bị dội nước sôi
Mẹ Cám - uất chết
G?c cau l?m ki?n d? dì du?i ki?n cho nĩ kh?i ln d?t con
Xung đột cơ bản
Nội dung tranh chấp
Mức độ xung đột
Thái độ của Tấm
Cách giải quyết
Dì ghẻ - con chồng
Gia đình
quyền lợi vật chất, tinh thần
Tương đối
Cam chịu, yếu đuối, thụ động
Bụt: nhân vật trợ thủ thần kỳ
Giai đoạn đầu
Giai đoạn sau
Thiện - ác
? Xã hội
địa vị xã hội, hạnh phúc lứa đôi
Quyết liệt
Chủ động đấu tranh mạnh mẽ, kiên trì, triệt để
Tự nhờ bản thân
Yếu tố kỳ ảo: Môtif tái sinh.
Khóc ? yếu đuối
Răn đe ? mạnh mẽ
Trả thù ? quyết liệt
Cướp đoạt vật chất
Cướp đoạt niềm
vui tinh thần
Cướp đoạt hạnh
phúc, sinh mạng
Tấm
Mẹ con Cám
Cái ác ngày càng lấn lướt, càng tăng tiến
Có sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và đấu tranh
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Xung đột giữa các nhân vật:
c. Kết quả:
Chân lý:
- Thiện thắng ác
- Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo
? Tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời, niềm tin vào công lý và khát khao hạnh phúc của nhân dân lao động.
Tấm
trở
về
xinh
đẹp
hơn
xưa
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Ý nghĩa biểu tượng của các chi tiết:
Cục máu
Chiếc giày
Miếng trầu
Tích tụ oan ức, oán hờn, tố cáo tội ác.
Vật giao duyên
Vật nối duyên, tình nghĩa vợ chồng
Bốn lần
hóa thân
Vận dụng sáng tạo thuyết luân hồi
Motif tái sinh: tìm được hạnh phúc trong đời thực, trong hiện tại.
Sức sống mãnh liệt của cái thiện.
Vật hóa thân: bình dị, dân dã ? hình tượng đẹp, có giá trị thẩm mỹ sâu sắc
III. TỔNG KẾT
NỘI DUNG:
- Phản ánh xung đột gia đình (phụ quyền) và xung đột xã hội (thiện - ác)
- Niềm tin vào sức sống mãnh liệt của cái thiện.
NGHỆ THUẬT:
- Sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm
Các yếu tố kỳ ảo ? thu hút, hấp dẫn
Xen lẫn văn vần ? sinh động.
Câu 1: Truyện Tấm Cám thể hiện ước mơ chủ yếu nào của nhân dân ta?
A. Về ước mơ công bằng xã hội
B. Về cuộc sống no ấm
C. Về sự hóa thân của con người
D. Về sự giúp đỡ của Bụt
Câu 2: Nhân vật Bụt chỉ xuất hiện khi nào?
A. Khi Tấm bị hãm hại
B. Khi Tấm khóc
C. Khi Tấm cần che chở
D. Khi Tấm bị lừa lọc
Câu 3: Câu nói "Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu kẻo về dì mắng" cho biết tính cách gì của Cám?
A. Thật thà
B. Thương người
C. Dối trá
D. Độc ác
Câu 4: Nhân vật Tấm hay khóc ở những thời điểm nào?
A. Khi Tấm vào cung
B. Khi ở với mụ dì ghẻ
C. Khi bị Cám giết nhiều lần
D. Khi ở với bà lão hàng nước
Câu 5: Yếu tố nào trong truyện "Tấm Cám" thể hiện rõ nhất đặc trưng của truyện cổ tích thần kỳ?
A. Nhân vật đáng thương
B. Ngôn ngữ bình dị
C. Cốt truyện li kì
D. Chi tiết kì ảo
Câu 6: Xung đột xã hội chủ yếu trong truyện "Tấm Cám" là gì?
A. Thiện và ác
B. Mẹ ghẻ và con chồng
C. Lợi ích cá nhân
D. Giàu và nghèo
NHỮNG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN, NHỮNG LỜI CA TIẾNG HÁT ÂN TÌNH NGÀY XƯA VẪN CÒN LÀM SAY ĐẮM LÒNG NGƯỜI HÔM NAY VÀ CẢ MAI SAU!
TẤM CÁM
(Truyện cổ tích)
HỎI BÀI CŨ
Truyện cổ tích gồm mấy loại?
“Tấm Cám “ thuộc loại cổ tích nào?
KẾT CẤU BÀI HỌC
TẤM CÁM (truyện cổ tích)
I. Tìm hiểu chung:
1. Khái quát về truyện cổ tích.
2. Văn bản truyện cổ tích “Tấm Cám”
II. Đọc hiểu văn bản
1. Xung đột giữa các nhân vật
2. Ý nghĩa biểu tượng của các chi tiết
III.Tổng kết:
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
IV. Củng cố
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ÑOÏC - HIEÅU VAÊN BAÛN
Xung đột giữa các nhân vật:
a. Giai đoạn đầu:
Tấm
Mẹ con Cám
Làm việc quần quật
rong chơi, ăn trắng mặc trơn
Mải miết hớt đầy giỏ tép
? khóc
Lừa chị - cướp hết tép
? Được yếm đỏ
Còn cá Bống làm bạn
? khóc
Lừa Tấm chăn trâu đồng xa
? Bắt Bống ăn thịt
Trộn thóc và gạo, bắt Tấm nhặt
? Không cho Tấm đi xem hội
Khóc
khóc
chim sẻ nhặt giúp
có quần áo, hài đẹp
Giá trị vật chất
Giá trị tinh thần
Cám lừa trút tép
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Xung đột giữa các nhân vật:
b. Giai đoạn sau:
Tấm
Mẹ con Cám
Thành hoàng hậu
về giỗ cha
Chặt cau
Thành chim vàng anh
? Mắng giặt áo chồng tao.
Giết chết
Thành cây xoan đào
Chặt xoan đào
Đốt khung cửi
Thành khung cửi:
Cót ca cót két, .
Chị khoét mắt ra
Hóa thành quả thị
Con bà hàng nước
tái hợp
trả thù
Ghen ghét, muốn đẹp như chị
Cám - bị dội nước sôi
Mẹ Cám - uất chết
G?c cau l?m ki?n d? dì du?i ki?n cho nĩ kh?i ln d?t con
Xung đột cơ bản
Nội dung tranh chấp
Mức độ xung đột
Thái độ của Tấm
Cách giải quyết
Dì ghẻ - con chồng
Gia đình
quyền lợi vật chất, tinh thần
Tương đối
Cam chịu, yếu đuối, thụ động
Bụt: nhân vật trợ thủ thần kỳ
Giai đoạn đầu
Giai đoạn sau
Thiện - ác
? Xã hội
địa vị xã hội, hạnh phúc lứa đôi
Quyết liệt
Chủ động đấu tranh mạnh mẽ, kiên trì, triệt để
Tự nhờ bản thân
Yếu tố kỳ ảo: Môtif tái sinh.
Khóc ? yếu đuối
Răn đe ? mạnh mẽ
Trả thù ? quyết liệt
Cướp đoạt vật chất
Cướp đoạt niềm
vui tinh thần
Cướp đoạt hạnh
phúc, sinh mạng
Tấm
Mẹ con Cám
Cái ác ngày càng lấn lướt, càng tăng tiến
Có sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và đấu tranh
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Xung đột giữa các nhân vật:
c. Kết quả:
Chân lý:
- Thiện thắng ác
- Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo
? Tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời, niềm tin vào công lý và khát khao hạnh phúc của nhân dân lao động.
Tấm
trở
về
xinh
đẹp
hơn
xưa
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
2. Ý nghĩa biểu tượng của các chi tiết:
Cục máu
Chiếc giày
Miếng trầu
Tích tụ oan ức, oán hờn, tố cáo tội ác.
Vật giao duyên
Vật nối duyên, tình nghĩa vợ chồng
Bốn lần
hóa thân
Vận dụng sáng tạo thuyết luân hồi
Motif tái sinh: tìm được hạnh phúc trong đời thực, trong hiện tại.
Sức sống mãnh liệt của cái thiện.
Vật hóa thân: bình dị, dân dã ? hình tượng đẹp, có giá trị thẩm mỹ sâu sắc
III. TỔNG KẾT
NỘI DUNG:
- Phản ánh xung đột gia đình (phụ quyền) và xung đột xã hội (thiện - ác)
- Niềm tin vào sức sống mãnh liệt của cái thiện.
NGHỆ THUẬT:
- Sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm
Các yếu tố kỳ ảo ? thu hút, hấp dẫn
Xen lẫn văn vần ? sinh động.
Câu 1: Truyện Tấm Cám thể hiện ước mơ chủ yếu nào của nhân dân ta?
A. Về ước mơ công bằng xã hội
B. Về cuộc sống no ấm
C. Về sự hóa thân của con người
D. Về sự giúp đỡ của Bụt
Câu 2: Nhân vật Bụt chỉ xuất hiện khi nào?
A. Khi Tấm bị hãm hại
B. Khi Tấm khóc
C. Khi Tấm cần che chở
D. Khi Tấm bị lừa lọc
Câu 3: Câu nói "Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu kẻo về dì mắng" cho biết tính cách gì của Cám?
A. Thật thà
B. Thương người
C. Dối trá
D. Độc ác
Câu 4: Nhân vật Tấm hay khóc ở những thời điểm nào?
A. Khi Tấm vào cung
B. Khi ở với mụ dì ghẻ
C. Khi bị Cám giết nhiều lần
D. Khi ở với bà lão hàng nước
Câu 5: Yếu tố nào trong truyện "Tấm Cám" thể hiện rõ nhất đặc trưng của truyện cổ tích thần kỳ?
A. Nhân vật đáng thương
B. Ngôn ngữ bình dị
C. Cốt truyện li kì
D. Chi tiết kì ảo
Câu 6: Xung đột xã hội chủ yếu trong truyện "Tấm Cám" là gì?
A. Thiện và ác
B. Mẹ ghẻ và con chồng
C. Lợi ích cá nhân
D. Giàu và nghèo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)