Tuần 7. Tấm Cám
Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tấm Cám thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự thao giảng!
Qua đoạn trích "Ra-ma buộc tội" (trích sử thi Ra-ma-ya-na), người dân ấn Độ xưa có quan niệm như thế nào về một nhà vua - anh hùng và một người phụ nữ lí tưởng?
Đoạn trích "Ra-ma buộc tội" đã phản ánh xung đột nào?
Xung đột giữa tình cảm và danh dự, bổn phận.
Xung đột giữa kẻ thống trị và người bị trị.
Xung đột giữa quyền lợi và trách nhiệm.
Xung đột giữa tình yêu và thù hận.
Kiểm tra bài cũ
Tấm cám
(Truyện cổ tích)
Bố cục bài dạy:
Tìm hiểu chung
Đọc hiểu khái quát
Đọc hiểu chi tiết
1. Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
2. Những hình thức biến hoá của Tấm và ý nghĩa của quá trình biến hoá.
3. Hành động trả thù của Tấm và quan niệm, thái độ sống của nhân dân.
IV. Tổng kết
Tấm cám
(Truyện cổ tích)
Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện cổ tích.
- Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.
- Một số truyện cổ tích Việt Nam:
2. Phân loại truyện cổ tích.
Cổ tích về loài vật
- Có 3 loại truyện cổ tích:
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
Thạch Sanh, Sọ Dừa,
Sự tích trầu cau, .
Cổ tích thần kì
Cổ tích sinh hoạt
- Đặc điểm của truyện cổ tích thần kì:
+ Nhân vật thường là những người nhỏ bé, bất hạnh.
+ Thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.
+ Có sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của truyện (Tiên, Bụt, những vật có phép màu.).
- Tấm Cám được coi là tác phẩm tiêu biểu cho thể loại TCT thần kì Việt Nam.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
II. Đọc hiểu khái quát.
Đọc - kể văn bản
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
Hướng dẫn
cách đọc:
Gợi không khí cổ tích (chậm, thâm trầm
nhẹ nhàng, thay đổi ngữ điệu
theo diễn biến câu chuyện)
Kể:
Tấm - hiền lành,
xinh đẹp
Tấm về giỗ cha
và bị giết
Tấm tái sinh
Tấm biến hoá
Tấm thành
hoàng hậu
Tấm
trừng
trị mẹ
con
Cám
Tấm bị ghen ghét, ngược đãi
II. Đọc hiểu khái quát.
Đọc - kể văn bản.
Bố cục.
Gồm ba phần:
- Giới thiệu nhân vật Tấm.
- Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám.
- Tấm trừng trị mẹ con Cám.
III. Đọc hiểu chi tiết.
1. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
a. Diễn biến của mâu thuẫn.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
`
III. Đọc hiểu chi tiết.
1. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
a. Diễn biến của mâu thuẫn.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
><
* Chặng 1
Trút hết tôm tép của Tấm để
dành chiếc yếm đỏ.
Giết bống - người bạn của Tấm vì ghen ghét, đố kị.
Tìm cách không cho Tấm đi xem hội - hành hạ, ngược đãi
Tấm
Nhượng nhịn, chịu thua
thiệt và chỉ biết khóc.
ác nghiệt,
nhỏ nhen,
Ngoan hiền,
yếu đuối
Mâu thuẫn xoay quanh những thua hơn về vật chất, tinh thần, xuất phát từ sự ghanh ghét của mẹ con Cám. Họ tìm mọi cách để hành hạ, ngược đãi Tấm và cô chỉ biết khóc.
`
III. Đọc hiểu chi tiết.
1. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
a. Diễn biến của mâu thuẫn.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
><
* Chặng 2
Lừa Tấm lên hái cau làm giỗ cha và giết cô.
Giết chim vàng anh.
Chặt cây xoan đào và đóng khung cửi.
Hoá thành vàng anh và quấn quýt bên vua
Độc ác,
tàn nhẫn
Đốt khung cửi và đổ tro ở xa
Hoá thành cây xoan đào
Hiện thân qua tiếng kêu của khung cửi và mắng Cám
Hoá thân thành cây thị chỉ có một quả
Tấm trở lại làm người.
Mâu thuẫn đã phát triển thành xung đột một mất một còn. Mẹ con Cám tìm mọi cách để giết Tấm hòng chiếm đoạt địa vị XH của cô. Nhưng Tấm đã không còn yếu đuối, bị động nữa. Cô đã có những hành động quyết liệt để bảo vệ mình.
Mạnh mẽ, chủ động
III. Đọc hiểu chi tiết.
1. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
a. Diễn biến của mâu thuẫn.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
Chặng 1
Chặng 2
Thấp
Cao
Xung đột gay gắt
III. Đọc hiểu chi tiết.
1. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
a. Diễn biến của mâu thuẫn.
b. Bản chất và ý nghĩa xã hội của mâu thuẫn.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
Dì ghẻ
Con chồng
Mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ.
ác
Thiện
Mâu thuẫn và xung đột
III. Đọc hiểu chi tiết.
1. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
a. Diễn biến của mâu thuẫn.
b. Bản chất và ý nghĩa xã hội của mâu thuẫn.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
ác
Thiện
Mâu thuẫn và xung đột
Cách giải quyết?
chiến thắng
Ước mơ về công lí: người tốt sẽ được
hưởng hạnh phúc, kẻ ác bị trừng trị.
Củng cố:
Truyện cổ tích thần kì không có đặc điểm nào sau đây?
Kể về số phận những con người nhỏ bé, bất hạnh.
Thể hiện ước mơ, khát vọng về công bằng, hạnh phúc.
Giải thích đặc điểm của một số con vật trong thế giới loài vật.
Có sự tham gia của các yếu tố hoang đường, kì ảo.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
Củng cố:
Theo em, nhân vật vua có ý nghĩa gì trong sự thể hiện nội dung truyện Tấm Cám?
Là phần thưởng cho những con người hiền lành, lương thiện.
Là lực lượng phù trợ cho những con người lương thiện
Là người đứng ngoài trong mọi biến cố của nhân vật chính.
Là người có vai trò quyết định chính trong việc Tấm trở lại làm người.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh!
Qua đoạn trích "Ra-ma buộc tội" (trích sử thi Ra-ma-ya-na), người dân ấn Độ xưa có quan niệm như thế nào về một nhà vua - anh hùng và một người phụ nữ lí tưởng?
Đoạn trích "Ra-ma buộc tội" đã phản ánh xung đột nào?
Xung đột giữa tình cảm và danh dự, bổn phận.
Xung đột giữa kẻ thống trị và người bị trị.
Xung đột giữa quyền lợi và trách nhiệm.
Xung đột giữa tình yêu và thù hận.
Kiểm tra bài cũ
Tấm cám
(Truyện cổ tích)
Bố cục bài dạy:
Tìm hiểu chung
Đọc hiểu khái quát
Đọc hiểu chi tiết
1. Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
2. Những hình thức biến hoá của Tấm và ý nghĩa của quá trình biến hoá.
3. Hành động trả thù của Tấm và quan niệm, thái độ sống của nhân dân.
IV. Tổng kết
Tấm cám
(Truyện cổ tích)
Tìm hiểu chung
1. Khái niệm truyện cổ tích.
- Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.
- Một số truyện cổ tích Việt Nam:
2. Phân loại truyện cổ tích.
Cổ tích về loài vật
- Có 3 loại truyện cổ tích:
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
Thạch Sanh, Sọ Dừa,
Sự tích trầu cau, .
Cổ tích thần kì
Cổ tích sinh hoạt
- Đặc điểm của truyện cổ tích thần kì:
+ Nhân vật thường là những người nhỏ bé, bất hạnh.
+ Thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, về lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con người.
+ Có sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của truyện (Tiên, Bụt, những vật có phép màu.).
- Tấm Cám được coi là tác phẩm tiêu biểu cho thể loại TCT thần kì Việt Nam.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
II. Đọc hiểu khái quát.
Đọc - kể văn bản
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
Hướng dẫn
cách đọc:
Gợi không khí cổ tích (chậm, thâm trầm
nhẹ nhàng, thay đổi ngữ điệu
theo diễn biến câu chuyện)
Kể:
Tấm - hiền lành,
xinh đẹp
Tấm về giỗ cha
và bị giết
Tấm tái sinh
Tấm biến hoá
Tấm thành
hoàng hậu
Tấm
trừng
trị mẹ
con
Cám
Tấm bị ghen ghét, ngược đãi
II. Đọc hiểu khái quát.
Đọc - kể văn bản.
Bố cục.
Gồm ba phần:
- Giới thiệu nhân vật Tấm.
- Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám.
- Tấm trừng trị mẹ con Cám.
III. Đọc hiểu chi tiết.
1. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
a. Diễn biến của mâu thuẫn.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
`
III. Đọc hiểu chi tiết.
1. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
a. Diễn biến của mâu thuẫn.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
><
* Chặng 1
Trút hết tôm tép của Tấm để
dành chiếc yếm đỏ.
Giết bống - người bạn của Tấm vì ghen ghét, đố kị.
Tìm cách không cho Tấm đi xem hội - hành hạ, ngược đãi
Tấm
Nhượng nhịn, chịu thua
thiệt và chỉ biết khóc.
ác nghiệt,
nhỏ nhen,
Ngoan hiền,
yếu đuối
Mâu thuẫn xoay quanh những thua hơn về vật chất, tinh thần, xuất phát từ sự ghanh ghét của mẹ con Cám. Họ tìm mọi cách để hành hạ, ngược đãi Tấm và cô chỉ biết khóc.
`
III. Đọc hiểu chi tiết.
1. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
a. Diễn biến của mâu thuẫn.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
><
* Chặng 2
Lừa Tấm lên hái cau làm giỗ cha và giết cô.
Giết chim vàng anh.
Chặt cây xoan đào và đóng khung cửi.
Hoá thành vàng anh và quấn quýt bên vua
Độc ác,
tàn nhẫn
Đốt khung cửi và đổ tro ở xa
Hoá thành cây xoan đào
Hiện thân qua tiếng kêu của khung cửi và mắng Cám
Hoá thân thành cây thị chỉ có một quả
Tấm trở lại làm người.
Mâu thuẫn đã phát triển thành xung đột một mất một còn. Mẹ con Cám tìm mọi cách để giết Tấm hòng chiếm đoạt địa vị XH của cô. Nhưng Tấm đã không còn yếu đuối, bị động nữa. Cô đã có những hành động quyết liệt để bảo vệ mình.
Mạnh mẽ, chủ động
III. Đọc hiểu chi tiết.
1. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
a. Diễn biến của mâu thuẫn.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
Chặng 1
Chặng 2
Thấp
Cao
Xung đột gay gắt
III. Đọc hiểu chi tiết.
1. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
a. Diễn biến của mâu thuẫn.
b. Bản chất và ý nghĩa xã hội của mâu thuẫn.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
Dì ghẻ
Con chồng
Mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ.
ác
Thiện
Mâu thuẫn và xung đột
III. Đọc hiểu chi tiết.
1. Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.
a. Diễn biến của mâu thuẫn.
b. Bản chất và ý nghĩa xã hội của mâu thuẫn.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
ác
Thiện
Mâu thuẫn và xung đột
Cách giải quyết?
chiến thắng
Ước mơ về công lí: người tốt sẽ được
hưởng hạnh phúc, kẻ ác bị trừng trị.
Củng cố:
Truyện cổ tích thần kì không có đặc điểm nào sau đây?
Kể về số phận những con người nhỏ bé, bất hạnh.
Thể hiện ước mơ, khát vọng về công bằng, hạnh phúc.
Giải thích đặc điểm của một số con vật trong thế giới loài vật.
Có sự tham gia của các yếu tố hoang đường, kì ảo.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
Củng cố:
Theo em, nhân vật vua có ý nghĩa gì trong sự thể hiện nội dung truyện Tấm Cám?
Là phần thưởng cho những con người hiền lành, lương thiện.
Là lực lượng phù trợ cho những con người lương thiện
Là người đứng ngoài trong mọi biến cố của nhân vật chính.
Là người có vai trò quyết định chính trong việc Tấm trở lại làm người.
Tấm Cám
(Truyện cổ tích)
chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)