Tuần 7. Tấm Cám
Chia sẻ bởi Gã Đầu Bạc |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tấm Cám thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TẤM CÁM
D. Bài mới:
I. Tiểu dẫn
1. Truyện cổ tích
Câu chuyện thần kỳ
Phản ánh số phận bất hạnh của người lao động về hạnh phúc gia đình, công bằng xã hội; phẩm chất và năng lực của con người
2. Bố cục:
* Thân phận bất hạnh của Tấm và con đường dẫn đến hạnh phúc của Cô.
* Cuộc đấu tranh gian nan, quyết liệt để giành và bảo vệ hạnh phúc
=> 2 phần:
II. Đọc - hiểu:
* Nhân vật:
Tấm + Cám + Dì ghẻ
* Mối quan hệ:
Tấm – Cám: 2 chị em cùng cha, khác mẹ
Tấm – Dì ghẻ: Dì ghẻ - con chồng
=> Mâu thuẫn gia đình trên phương diện
đạo đức
1. Chú thích
2. Đọc
III. Tìm hiểu bài:
1. Thân phận và con đường đến với hạnh phúc của Cô Tấm
a. Cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm
- Tấm mồ côi cha mẹ
- Là phận gái
- Sống trong xã hội phong kiến.
=> Đây là những dấu hiệu, yếu tố cho ta thấy cuộc sống của Tấm sẽ không suôn sẻ, sẽ bất hạnh, sẽ bị kẻ mạnh lợi dụng và vùi dập.
Tấm
Cám
Tấm
Hiện thân cho cái Thiện => Dễ bị kẻ xấu lợi dụng và hành hạ.
Hiện thân cho cái Ác
Luôn bị tước đoạt những ước mơ dù nhỏ bé, đơn sơ nhất.
Là đối tượng trực tiếp gây ra cuộc sống bất hạnh của Tấm
Cám
=> Mâu thuẫn gia đình trên phương diện đạo đức. Đó là mâu thuẫn giữa một bên là cái Thiện, Tốt và một bên là cái Ác, Xấu trong xã hội.
Chiếc yếm đỏ
- Trang phục đi lễ hội
=> Đó là mâu thuẫn xã hội: địa vị, đẳng cấp
Vợ Vua, lên ngôi Hoàng hậu
Quyền lợi vật chất và tinh thần
Mâu thuẫn này tạo nên mối quan hệ giữa Tấm & mẹ con Cám đã không cải thiện được mà càng trở lên gay gắt, dữ dội và quyết liệt hơn.
b. Con đường dẫn đến hạnh phúc:
* Yếu tố thần kỳ:
Thế lực siêu nhiên, sản phẩm do trí tưởng tượng của con người tạo ra.
=> Bụt xuất hiện:
Mỗi khi Tấm buồn, tủi thân, đau khổ và khóc
=> Cô gái mồ côi, nghèo hèn -> Hoàng hậu
Chỉ có ở người hiền, lương thiện, tốt bụng.
Đúng theo triết lý của Đông Phương:
“Ở hiền gặp lành”
=> Giá trị đạo đức của truyện
2. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành và bảo vệ hạnh phúc của Tấm:
Quá trình biến hóa của Tấm:
- 4 lần hoá kiếp:
- Mối quan hệ: Tấm + mẹ con Cám:
mâu thuẫn => cao trào => xung đột gay gắt.
Hoàn cảnh tạo lên con người
Mỗi lần bị vùi dập -> trưởng thành hơn
“Tức nước vỡ bờ” -> Cô đã phản ứng mạnh mẽ:
- Tính cách: mạnh mẽ hơn
- Nói năng: sắc sảo
- Ứng xử: linh hoạt
=> Từ Cô Tấm hiền lành, lương thiện, vừa ngã xuống và quyết liệt sống dậy, một Cô Tấm mạnh mẽ, trở về với đời đòi hạnh phúc.
- Xưng hô: Tao
Tức tối, ghen ghét, căm phẫn
Phản ứng của mẹ con Cám:
Sự độc ác khiến họ mất hết tính người, tình người => Tìm mọi cách tiêu diệt.
đoạt ngôi vị Hoàng hậu
* Động cơ:
nhổ đi cái gai trước mắt
* Tấm từ quả thị bước ra:
Trở về kiếp người trần
trục với vẻ đẹp hơn xưa
=> Hình ảnh có tính thẩm mỹ cao
Ý nghĩa tâm linh: hình thức xấu, thô kệch nhưng vẫn chứa đựng một tâm hồn đẹp.
Hạnh phúc của con người chính là ở cuộc đời thực này, mà không phải ở đâu đó hay một thế giới nào khác.
Cải hoá có tính thực tiễn cao, gần với đời
thường: Tấm tự giải thoát cho mình mà không
cần sự giúp đỡ của Bụt.
Kiếp luân hồi trong Phật giáo:
Tấm
Ở hiền gặp lành
Kết cục cay đắng: chết thê thảm
Thiện thắng Ác
=> Bị quả báo: Trời phạt
Sống hạnh phúc -> có hậu
=> Muốn mọi người hướng tới cái Thiện.
=> Niềm tin, lạc quan cho người lao động.
Ác giả, ác báo
=> Bài học nhân sinh sâu sắc
Cám
IV. Kết luận:
* Nội dung:
Dung động trước số phận của người dân lao động.
Sức sống và sự trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập, tấn công của cái Ác.
Ước mơ đổi đời -> niềm lạc quan trong cuộc sống
=> Tinh thần nhân đạo
* Nghệ thuật:
Ly kỳ, hấp dẫn ở những tình huống mâu thuẫn và xung đột.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật: chuyển biến theo thái độ, hành động, tâm lý nhân vật.
Yếu tố kỳ ảo: đặc điểm của truyện CTTK
Miếng trầu: đậm đà bản sắc dân tộc.
5. Dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ
Dựa vào kết thúc truyện cổ tích Tấm Cám, hãy nêu giá trị nhân văn sâu sắc?
b. Soạn bài mới
Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
Tam đại con gà
4. Củng cố:
Ghi nhớ
a. Học bài cũ
D. Bài mới:
I. Tiểu dẫn
1. Truyện cổ tích
Câu chuyện thần kỳ
Phản ánh số phận bất hạnh của người lao động về hạnh phúc gia đình, công bằng xã hội; phẩm chất và năng lực của con người
2. Bố cục:
* Thân phận bất hạnh của Tấm và con đường dẫn đến hạnh phúc của Cô.
* Cuộc đấu tranh gian nan, quyết liệt để giành và bảo vệ hạnh phúc
=> 2 phần:
II. Đọc - hiểu:
* Nhân vật:
Tấm + Cám + Dì ghẻ
* Mối quan hệ:
Tấm – Cám: 2 chị em cùng cha, khác mẹ
Tấm – Dì ghẻ: Dì ghẻ - con chồng
=> Mâu thuẫn gia đình trên phương diện
đạo đức
1. Chú thích
2. Đọc
III. Tìm hiểu bài:
1. Thân phận và con đường đến với hạnh phúc của Cô Tấm
a. Cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm
- Tấm mồ côi cha mẹ
- Là phận gái
- Sống trong xã hội phong kiến.
=> Đây là những dấu hiệu, yếu tố cho ta thấy cuộc sống của Tấm sẽ không suôn sẻ, sẽ bất hạnh, sẽ bị kẻ mạnh lợi dụng và vùi dập.
Tấm
Cám
Tấm
Hiện thân cho cái Thiện => Dễ bị kẻ xấu lợi dụng và hành hạ.
Hiện thân cho cái Ác
Luôn bị tước đoạt những ước mơ dù nhỏ bé, đơn sơ nhất.
Là đối tượng trực tiếp gây ra cuộc sống bất hạnh của Tấm
Cám
=> Mâu thuẫn gia đình trên phương diện đạo đức. Đó là mâu thuẫn giữa một bên là cái Thiện, Tốt và một bên là cái Ác, Xấu trong xã hội.
Chiếc yếm đỏ
- Trang phục đi lễ hội
=> Đó là mâu thuẫn xã hội: địa vị, đẳng cấp
Vợ Vua, lên ngôi Hoàng hậu
Quyền lợi vật chất và tinh thần
Mâu thuẫn này tạo nên mối quan hệ giữa Tấm & mẹ con Cám đã không cải thiện được mà càng trở lên gay gắt, dữ dội và quyết liệt hơn.
b. Con đường dẫn đến hạnh phúc:
* Yếu tố thần kỳ:
Thế lực siêu nhiên, sản phẩm do trí tưởng tượng của con người tạo ra.
=> Bụt xuất hiện:
Mỗi khi Tấm buồn, tủi thân, đau khổ và khóc
=> Cô gái mồ côi, nghèo hèn -> Hoàng hậu
Chỉ có ở người hiền, lương thiện, tốt bụng.
Đúng theo triết lý của Đông Phương:
“Ở hiền gặp lành”
=> Giá trị đạo đức của truyện
2. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành và bảo vệ hạnh phúc của Tấm:
Quá trình biến hóa của Tấm:
- 4 lần hoá kiếp:
- Mối quan hệ: Tấm + mẹ con Cám:
mâu thuẫn => cao trào => xung đột gay gắt.
Hoàn cảnh tạo lên con người
Mỗi lần bị vùi dập -> trưởng thành hơn
“Tức nước vỡ bờ” -> Cô đã phản ứng mạnh mẽ:
- Tính cách: mạnh mẽ hơn
- Nói năng: sắc sảo
- Ứng xử: linh hoạt
=> Từ Cô Tấm hiền lành, lương thiện, vừa ngã xuống và quyết liệt sống dậy, một Cô Tấm mạnh mẽ, trở về với đời đòi hạnh phúc.
- Xưng hô: Tao
Tức tối, ghen ghét, căm phẫn
Phản ứng của mẹ con Cám:
Sự độc ác khiến họ mất hết tính người, tình người => Tìm mọi cách tiêu diệt.
đoạt ngôi vị Hoàng hậu
* Động cơ:
nhổ đi cái gai trước mắt
* Tấm từ quả thị bước ra:
Trở về kiếp người trần
trục với vẻ đẹp hơn xưa
=> Hình ảnh có tính thẩm mỹ cao
Ý nghĩa tâm linh: hình thức xấu, thô kệch nhưng vẫn chứa đựng một tâm hồn đẹp.
Hạnh phúc của con người chính là ở cuộc đời thực này, mà không phải ở đâu đó hay một thế giới nào khác.
Cải hoá có tính thực tiễn cao, gần với đời
thường: Tấm tự giải thoát cho mình mà không
cần sự giúp đỡ của Bụt.
Kiếp luân hồi trong Phật giáo:
Tấm
Ở hiền gặp lành
Kết cục cay đắng: chết thê thảm
Thiện thắng Ác
=> Bị quả báo: Trời phạt
Sống hạnh phúc -> có hậu
=> Muốn mọi người hướng tới cái Thiện.
=> Niềm tin, lạc quan cho người lao động.
Ác giả, ác báo
=> Bài học nhân sinh sâu sắc
Cám
IV. Kết luận:
* Nội dung:
Dung động trước số phận của người dân lao động.
Sức sống và sự trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập, tấn công của cái Ác.
Ước mơ đổi đời -> niềm lạc quan trong cuộc sống
=> Tinh thần nhân đạo
* Nghệ thuật:
Ly kỳ, hấp dẫn ở những tình huống mâu thuẫn và xung đột.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật: chuyển biến theo thái độ, hành động, tâm lý nhân vật.
Yếu tố kỳ ảo: đặc điểm của truyện CTTK
Miếng trầu: đậm đà bản sắc dân tộc.
5. Dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ
Dựa vào kết thúc truyện cổ tích Tấm Cám, hãy nêu giá trị nhân văn sâu sắc?
b. Soạn bài mới
Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
Tam đại con gà
4. Củng cố:
Ghi nhớ
a. Học bài cũ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Gã Đầu Bạc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)