Tuần 7. Tấm Cám
Chia sẻ bởi Nguyễnthiminh Loi |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Tấm Cám thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Đoạn trích "Ra-Ma buộc tội" thuộc thể loại nào ?
Truyện cổ tích
Truyện sử thi anh hùng
Truyện dân gian
Truyện truyền thuyết
Đọc kĩ câu hỏi sau và chọn đáp án nào em cho là đúng nhất
Ra-ma đã giao tranh với quỷ Ra-va-na với động cơ gì ?
Câu 2
Câu 3: Qua đoạn trích "Ra-ma buộc tội" Ra-ma hiện lên ntn ?
Là một đức quân vương mẫu mực
Dám hi sinh tình yêu vì danh dự và bổn phận
Là một người chồng đa nghi
Cả 3 ý trên
Câu 4: Qua đoạn trích "Ra-ma buộc tội" Xi-ta hiện lên ntn ?
Là một người vợ rất mực yêu chồng
Là một người vợ thủy chung,son sắt
Là một người phụ nữ mạnh mẽ,quyết đoán
Cả 3 ý trên
Tiết 20-21:
http://violet.vn/nguyenvandinhgh/
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I.
II.
III.
11/22/2013
7
VĂN HỌC DÂN GIAN ĐƯỢC CHẮT LỌC MÀI GIŨA, ĐÃ TRỞ THÀNH NHỮNG VIÊN NGỌC SÁNG…
NHỮNG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN, NHỮNG LỜI CA TIẾNG HÁT ÂN TÌNH NGÀY XƯA VẪN CÒN LÀM SAY ĐẮM LÒNG NGƯỜI HÔM NAY VÀ CẢ MAI SAU!
Quay trở lại bài "KháI quát văn học dân gian VN",hãy cho biết thế nào là thể loại TRUYệN Cổ TíCH ?
KháI niệm ?
- Đặc trưng của Truyện cổ tích?
- Phân loại ?
-Kể tên một số truyện cổ tích có cùng chủ đề với "Tấm Cám"
1.KháI niệm TRUYệN Cổ TíCH
TRUYệN Cổ TíCH
(TCT)
TCT là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng hư cấu có chủ định,kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quân của nhân dân lao động
Đặc trưng:
Cú s? tham gia c?a y?u t? th?n kỡ
Th? hi?n u?c mo c?a nhõn dõn lao d?ng v? h?nh phỳc, v? l? cụng b?ng xó h?i, v? ph?m ch?t v nang l?c c?a con ngu?i.
Phân loại: 3 loại
Cổ tích sinh hoạt
Cổ tích loài vật
Cổ tích thần kì
Một số câu truyện cùng chủ đề: (trên thế giới có 564 kiểu truyện Tấm Cám. ở Việt Nam có 30 kiểu truyện Tấm Cám)
Cô Lọ Lem (Pháp)
Con cá vàng ( Thái Lan)
Đôi giày vàng ( Chăm).
1. KháI niệm TRUYệN Cổ TíCH
Có thể chia văn bản làm mấy phần ? Nêu ranh giới và ý chính mỗi phần ?
2. Đọc văn bản "Tấm Cám"
3. Bố cục:
Phần 1: "Ngày xưa ... hằn học của mẹ con Cám"
? Thân phận của Tấm và con đường đến với hạnh phúc của cô.
Phần 2: đoạn còn lại
? Cuộc đấu tranh để giành và giữ hạnh phúc của Tấm
3 phần
1. KháI niệm TRUYệN Cổ TíCH
Chủ đề của văn bản là gì ?
2. Đọc văn bản "Tấm Cám"
3. Bố cục:
3 phần
4. Chủ đề :
Miêu tả cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm. Đồng thời thể hiện cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc trong xã hội phong kiến ngày xưa.
5. Tóm tắt
5. Tóm tắt truyện “Tấm Cám”:
Tranh về Truyện "Tấm Cám"
1. KháI niệm TRUYệN Cổ TíCH
Nhân vật trong truyện cổ tích “Tấm Cám” gồm những loại nào?
2. Đọc văn bản "Tấm Cám"
3. Bố cục:
3 phần
4. Chủ đề :
5. Tóm tắt
6. Hệ thống nhân vật trong truyện:
Nhân vật thần kỳ, siêu nhiên: ông Bụt, gà biết nói tiếng người, đàn chim sẻ biết nghe lời Bụt, sự hóa thân của Tấm (thành chim vàng anh, cây xoan đào,…).
6. Hệ thống nhân vật trong truyện:
Nhân vật thuộc phe thiện: cô Tấm, nhà vua, bà hàng nước.
Nhân vật thuộc phe ác: Cám và mẹ Cám.
Đọc mấy dòng đầu,em biết gì về gia cảnh của Tấm ? Nêu suy nghĩ của em về hoàn cảnh ấy ?
1. Thân phận của cô Tấm
Mồ côi, là phận gái
Mẹ chết khi còn nhỏ,sống với dì ghẻ
Làm lụng vất vả luôn canh
Hiền lành, chăm chỉ, thật thà, có ước mơ được giao lưu với xã hội. Nhưng bị đối xử tàn tệ
? Nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn. Hiền hậu và bị đối xử không công bằng
Còn mẹ con Cám thì sao ?
ăn trắng mặc trơn
Không phải làm việc nặng
Hnh vi:
+Lừa Tấm lấy cắp giỏ Tép
+Lén lút giết cá Bống
+Lập mưu bắt Tấm ở nhà không được đi xem hội
Thân phận Tấm
Mẹ con Cám và hành vi của họ
- Mồ côi, là phận gái
Sống với dì ghẻ
Làm lụng vất vả luôn canh
Hiền lành, chăm chỉ, thật thà, có ước mơ được giao lưu với xã hội. Nhưng bị đối Xử tàn tệ
=> Nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn. Hiền hậu và bị đối xử không công bằng
- ăn trắng mặc trơn
Không phải làm việc nặng
Hnh vi:
+ Lừa Tấm lấy cắp giỏ Tép + Lén lút giết cá Bống + Lập mưu bắt Tấm ở nhà không được đi xem hội
Thiện
ác
Mâu thuẫn
Em có nhận xét gì về những chi tiết miêu tả để làm nổi bật mâu thuẫn ?
1. Thân phận của cô Tấm
Mồ côi, là phận gái ,sống với dì ghẻ, làm lụng vất vả luôn canh,hiền lành, chăm chỉ, .
? Nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn. Hiền hậu và bị đối xử không công bằng
ăn trắng mặc trơn
Không phải làm việc nặng
Hnh vi
? Dẫn đến mâu thuẫn
? Tăng tiến ? Càng ngày càng ác
Tấm khổ sở và bất hạnh, mẹ con Cám ác đến tận cùng của cái ác. Mâu thuẫn và xung đột càng trở lên căng thẳng.
Chúng ta tiếp tục
Tìm hiểu phần tiếp theo
Truyện cổ tích
Tấm Cám
1. Thân phận của cô Tấm
2. Con đường tiến tới hạnh phúc của cô Tấm
Tấm
Mẹ con Cám
- Tấm bắt tép
- Lừa trút giỏ tép
- Nuôi cá bống
- Lừa bắt cá bống
- Muốn đi xem hội
- Bắt Tấm ngồi nhặt thóc
- Được sự giúp đỡ của bụt,Tấm được làm hoàng hậu
- Ngạc nhiên, hằn học, họ ra sức hãm hại Tấm.
Khi Tấm còn ở nhà
2. Con đường tiến tới hạnh phúc của cô Tấm
Thử hài => Bẽ bàng, xấu hổ.
Thử hài => Thành Hoàng hậu
><
Con đường đến với hạnh phúc của cô gái mồ côi.
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
Mâu thuẫn trong truyện đại diện cho lực lượng đối lập nào? Gia đình hay xã hội ?
Mâu thuẫn 1
Bản thân của mâu thuẫn này là thể hiện sự xung đột trong gia đình chế độ mẫu quyền thời cổ, khi người phụ nữ giữ vai trò quan trọng. Song mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác chủ yếu. Truyện Tấm Cám mượn xung đột trong gia đình để phản ánh mâu thuẫn xã hội. Cái thiện là Tấm( chịu thương chịu khó bắt đầy giỏ tép, chăn trâu đồng xa, nhịn cơm để dành nuôi bống, thật thà cả tin nghe lời mụ dì ghẻ). Cái ác hiện hành qua mẹ con Cám (lừa gạt lấy giỏ tép tước đoạt ước mơ nhỏ bé là cái yếm đỏ, lén lút giết bống, trắng trợn trộn thóc lẫn gạo nhằm dập tắt niềm vui được giao cảm với đời của Tấm).
? Con đường đến với hạnh phúc của Tấm là con đường lần lượt giải quyết các mâu thuẫn theo hướng" thiện thắng ác " bằng các yếu tố kì ảo.
Thông qua các chi tiết,hình ảnh, và các yếu tố kì ảo để giảI quyết mâu thuẫn, tác giả dân gian đã giúp Tấm từ một cô gáI mồ côI, bị hắt hủi, chỉ biết khóc trong oan ức, trở thành Hoàng hậu.
Thể hiện tinh thần lạc quan,tin vào triết lý "ở hiền gặp lành" của nhân dân lao động.
1. Thân phận của cô Tấm
2. Con đường tiến tới hạnh phúc của cô Tấm
Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm được miêu tả như thế nào ?
Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm chính là xu hướng giải quyết mâu thuẫn. Muốn giải quyết mâu thuẫn ấy, tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố kì ảo trong truyện. Bụt xuất hiện mỗi khi Tấm buồn, an ủi, giúp đỡ. Tấm mất yếm đào, Bụt cho cá bống. Tấm mất bống, Bụt cho hi vọng đổi đời. Tấm bị trà đạp, Bụt cho đàn chim sẻ đén giúp Tấm để tấm đi hội làng gặp nhà vua và trở thành Hoàng hậu.
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
Em có suy nghĩ gì về con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm? Hạnh phúc ấy cho em cảm nhận gì ?
Hạnh phúc của cô Tấm
Từ cô giá mồ côi,Tấm trở thành Hoàng Hậu. Hạnh phúc ấy chỉ có ở con người hiền lành lương thiện, chăm chỉ. Điều đó đã trở lên triết lí " ở hiền, gặp lành". Đây cũng là quan niệm phổ biến trong truyện cổ tích thần kì ở Việt Nam. Mặt khác trở thành Hoàng Hậu là ước mơ , khát vọng lớn lao của người nông dân bị đè nén áp bức. Song truyện Tấm Cám không dừng lại ở kết thúc phổ biến đó mà mở ra một hướng khác. Đó là cuộc đấu tranh không khoan nhượng giành lại hạnh phúc.
1. Thân phận của cô Tấm
2. Con đường tiến tới hạnh phúc của cô Tấm
3. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc
Tấm đã trải qua mấy kiếp hồi sinh ?
3. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc
Tấm trải qua bốn kiếp hồi sinh:
Chim Vàng Anh ? xoan đào ? khung cửi ? quả thị.
Tấm bị giết hoá thành chim Vàng Anh, Vàng Anh bị giết mọc lên cây xoan đào.
Xoan đào bị chặt làm thành khung cửi.
Khung cửi bị đốt mọc lên cây thị.
Từ quả thị Tấm chui ra làm chuyện bất ngờ, trở lại làm người gặp lại Hoàng tử.
Phân tích từng hình thức biến hoá của Tấm ?
Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành và giữ hạnh phúc của Tấm
Qúa trình truy đuổi, tiêu diệt Tấm của me con Cám
Qúa trình hoá thân đấu tranh của Tấm
Chặt cau giết Tấm
Hoá thành chim Vàng Anh, ở bên vua, hót mắng Cám =>Báo hiệu sự có mặt của mình
Giết chim, vứt lông ra vườn
Hoá thành cây xoan Đào => Che mát cho vua, ở bên cạnh vua
Chặt xoan Đào, đóng khung cửi
Hoá thân vào khung cửi. tuyên chiến với kẻ thù
Đốt khung cửi, đổ tro ra đường
Hoá thành cây Thị, quả thị
Trở về kiếp người
Từ hành động và phản ứng yếu ớt, Tấm đã trở nên quyết liệt và chủ động hơn để đòi lại hạnh phúc đích thực của mình.
Khi Tấm đã rời nhà
Em hãy cho biết những thử thách cô Tấm phải trải qua khi đã rời nhà?
Tấm
Mẹ con Cám
- Tấm hóa thành chim
vàng anh.
- Giết chim vàng anh.
- Hóa thành cây xoan đào
- Chặt cây và đóng thành khung cửu.
- Hiện thân qua tiếng kêu của con ác.
- Đốt khung cửu, đổ tro nơi xa.
- Hóa thành quả thị.
- Tấm trèo cây cau.
- Chặt cau, lấy quần áo của Tấm và đưa Cám vào cung.
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
Em nhận xét gì về mâu thuẫn giữa mẹ con Cám và Tấm ở phần này ?
- Mâu thuẫn giữa mẹ con Cám với Tấm biến thành xung đột một mất một còn, Tấm bị mẹ con Cám sát hại, tiêu diệt đến cùng nhằm tranh giành quyền lợi xã hội.
- Chuyển từ mâu thuẫn gia đình thành mâu thuẫn xã hội. Trên hết vẫn là mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong xã hội.
Mâu thuẫn 2
1. Thân phận của cô Tấm
2. Con đường tiến tới hạnh phúc của cô Tấm
3. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc
4. Những hình thức hóa thân và ý nghĩa của sự hóa thân:
a. Những hình thức hóa thân:
- Hình thức biến hóa:
Chim vàng anh
Xoan đào
Con ác trên
Khung cửu
Quả thị
Tấm liên tiếp biến hoá
Hoá thành chim vàng anh
Hoá thành cây xoan đào
Hiện thân qua tiếng kêu trên khung cửi
ẩn mình trong quả thị
Một cô Tấm hiền lành, yếu đuối, thụ động, đã trở thành người có sức sống mãnh liệt, có sức trỗi dậy phi thường trước sự vùi dập của cái ác.
1. Thân phận của cô Tấm
2. Con đường tiến tới hạnh phúc của cô Tấm
3. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc
4. Những hình thức hóa thân và ý nghĩa của sự hóa thân:
a. Những hình thức hóa thân:
b. ý nghĩa của những hình thức hóa thân
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
Em hãy cho biết ý nghĩa của những lần hóa thân đó ?
ý nghĩa
Qua quá trình biến hoá của Tấm, ta thấy được sức sống quật cường, khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống mãnh liệt của những con người lương thiện.
Đó là quá trình đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc.
Ngoài ra, còn khẳng định cái thiện sẽ luôn chiến thắng cái ác.
ý nghĩa
Một cô Tấm hiền lành lương thiện vừa ngã xuống, một cô Tấm mạnh mẽ quyết liệt sống dậy trở về với cuộc đời đòi đổi lại hạnh phúc. Tấm hoá Vàng Anh để báo hiệu sự có mặt của mình. Vàng Anh bị giết. Tấm hoá thành cây xoan đào, khung cửi dệt tuyên chiến với kẻ thù "cót ca, cót két, lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt ra". Khung cửi dệt, quả thị là những vật Tấm hóa thân cũng là những gì bình dị, thân thương trong cuộc sống dân dã. Đó là những hình ảnh đẹp tạo ấn tượng thẩm mĩ cho truyện.
- Hình ảnh hóa thân:
Những hình ảnh vật hoá thân của Tấm gần gũi với đời thường, mang giá trị thẩm mĩ cao; Tấm tìm thấy hạnh phúc ngay giữa cuộc đời thực.
Vàng ảnh vàng anh, có phải vợ anh chui vào tay áo.
Thị ơi thị, rụng vào bị bà, bà đem bà ngửi chứ bà không ăn!
Hình thức
Hóa thân
Cót ca cót két
Lấy tranh chồng chị
Chị khoét mắt ra.
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
Nếu đôi giày là vật trao duyên thì cái gì là vật nối duyên ? Em hãy phân tích ?
Vật Nối Duyên
Nếu đôi giày là vật trao duyên thì miếng trầu kêm cánh phượng là vật nối duyên. Miếng trầu cánh phượng là thể hiện sự đảm đang của người têm trầu. Nhờ nó, Hoàng tử đã nhận ra người vợ của mình và đưa Tấm hồi cung. Miếng trầu cũng là hình ảnh quen thuộc trong đời sống văn hoá, gắn với phong tục hôn nhân. Nhận trầu và ăn trầu là nhận lời giao ước, kết hôn:
Miếng trầu nên dâu nhà người.
Miếng trầu ăn ngọt như đường.
Đã ăn lấy của phải thương lấy người.
Vì vậy miếng trầu mang ý nghĩa giao duyên không thể không có mặt trong sự hội ngộ giữa nhà vua và Tấm.
Kết thúc truyện Tấm Cám ntn ?
3. Kết thúc truyện
Cô Tấm trở thành hoàng hậu và hưởng hạnh phúc bên nhà vua, còn mẹ con Cám bị trừng trị thích đáng.
+ Tác giả dân gian giải quyết xung đột theo hướng thiện thắng ác.
Hướng giải quyết:
+ Thể hiện ước mơ công lí của nhân dân lao động xưa: Người tốt được hưởng hạnh phúc còn kẻ ác bị trừng trị.
Hướng giảI quyết xung đột xã hội của nhân dân trong truyện cổ tích ntn ?
T ổ n g k ế t
1. Nội dung: ( ghi nhớ- SGK).
2. Nghệ thuật:
Cốt truyện ly kì hấp dẫn.
Yếu tố kì ảo: tạo nên vẻ đẹp, sức hấp dẫn và kết thúc có hậu.
Các câu văn vần: giàu chất thơ, khắc sâu cốt truyện
Các yếu tố âm nhạc, hội hoạ, tạo hình in đậm dấu vết vào văn bản.
Luyện tập: Về hành động trả thù của Tấm,có người cho rằng cô Tấm không hiền như chúng ta vẫn nghĩ “quả thị thơm cô Tấm rất hiền”. Đó là hành động trả thù cũng đọc ác không kém hành động giết hại Tấm của mẹ con Cám. Suy nghĩ của anh (chị) như thế nào?
Trả lời:
Tấm là nhân vật văn học do nhân dân lao động sáng tạo ra để thể hiện quan niệm, thái độ của mình về cuộc sống. Tư tưởng cốt lõi mà dân gian muốn gửi đến người nghe (đọc) là: thiện luôn thắng ác, “ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”. Với suy nghĩ như thế, dân gian không cho rằng hành động của Tấm là độc ác, thậm chí là cần thiết đối với Tấm, tức là kẻ ác cần trừng trị đích đáng.
“Hiền” theo quan niệm của dân gian không đồng nghĩa với nhút nhát, sợ hãi, chịu khuất phục trước cái ác, cái xấu.
Luyện Tập
Câu 1: Truyện cổ tích Tấm Cám phản ánh ước mơ chủ yếu nào của nhân dân ta ?
Về cuộc sống ấm no
Về sự hóa thân của con người
Về sự giúp đỡ của Bụt
Về ước mơ công bằng xã hội
Câu 2: Hình tượng nhân vật Tấm thể hiện điều gì ?
Số phận con người nhỏ bé bất hạnh
Người mồ cô không nơI nương tựa
Người bị áp bức,hà hiếp
Số phận con người nhiều lận đận
Câu 3: Xung đột trong truyện "Tấm Cám" được giải quyết theo quan niệm chủ yếu nào của nhân dân ta?
Lá lành đùm lá rách
ở hiền gặp lành
ơn đền,oán trả
ác giả,ác báo
1. Giữa Tấm với mẹ con Cám luôn có (.) ?
â
u
ạ
u
đ
á
ụ
n
t
h
n
g
c
i
t
t
m
h
h
k
m
ế
y
c
b
8
8
2. Một trong các điều ước của Tấm ?
8
3. Một trong các sự vật hóa kiếp của Tấm ?
1
2
3
4
4. Phần thưởng mà mụ dì ghẻ bày ra trong "trò" bắt tép ?
6
5
8
3
5
5. Mâu thuẫn trong truyện đối lập với cáI ác ?
6. Một thế lực siêu nhiên đến giúp đỡ Tấm ?
1
2
3
4
5
6
ử
i
â
n
k
y
h
t
Một yếu tố không thể thiếu trong TCT ?
h
6 Ô
Xếp lại
h
p
h
ú
c
i
ệ
n
u
ẫ
ỏ
n
Dịu dàng là thế Tấm ơi
Mà sao em phải thiệt thòi, vì sao?
Phận nghèo hôm sớm dãi dầu
Hóa bao nhiêu kiếp, ngọt ngào, đa đoan.
Người ngoan ở với người gian
Dẫu hiền như bụt cũng tan nát lòng
Tin em, em cướp mất chồng
Đành làm quả thị thơm cùng nước non.
Tưởng rằng yên phận làm con
Miếng trầu cánh phượng vẫn còn thơm mãi
Dịu dàng cũng bấy nhiêu thôi!
Nào ai có mấy cuộc đời cho nhau.
Một lần chết mấy lần đau
Cũng là xá tội cho nhau một lần
Gai hồng giữ lấy hoa hồng
Lại ngồi giặt áo cho chồng như xưa.
ánh Tuyết
Lời của Tấm
Tham khảo
1. Bài cũ : - Học bài cũ.
- Nắm rõ nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc.
- Tiếp tục phần luyện tập ở nhà.
2. Bài mới : - Tìm hiểu và soạn bài "Chử Đồng Tử " (NV 10 Nâng cao), tìm hiểu tác giả tác phẩm.
- Phân tích phẩm chất của Chử Đồng Tử và Tiên Dung.
- Thực hiện câu hỏi SGK.
Tiết học kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em!
Truyện cổ tích
Truyện sử thi anh hùng
Truyện dân gian
Truyện truyền thuyết
Đọc kĩ câu hỏi sau và chọn đáp án nào em cho là đúng nhất
Ra-ma đã giao tranh với quỷ Ra-va-na với động cơ gì ?
Câu 2
Câu 3: Qua đoạn trích "Ra-ma buộc tội" Ra-ma hiện lên ntn ?
Là một đức quân vương mẫu mực
Dám hi sinh tình yêu vì danh dự và bổn phận
Là một người chồng đa nghi
Cả 3 ý trên
Câu 4: Qua đoạn trích "Ra-ma buộc tội" Xi-ta hiện lên ntn ?
Là một người vợ rất mực yêu chồng
Là một người vợ thủy chung,son sắt
Là một người phụ nữ mạnh mẽ,quyết đoán
Cả 3 ý trên
Tiết 20-21:
http://violet.vn/nguyenvandinhgh/
CẤU TRÚC BÀI HỌC
I.
II.
III.
11/22/2013
7
VĂN HỌC DÂN GIAN ĐƯỢC CHẮT LỌC MÀI GIŨA, ĐÃ TRỞ THÀNH NHỮNG VIÊN NGỌC SÁNG…
NHỮNG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN, NHỮNG LỜI CA TIẾNG HÁT ÂN TÌNH NGÀY XƯA VẪN CÒN LÀM SAY ĐẮM LÒNG NGƯỜI HÔM NAY VÀ CẢ MAI SAU!
Quay trở lại bài "KháI quát văn học dân gian VN",hãy cho biết thế nào là thể loại TRUYệN Cổ TíCH ?
KháI niệm ?
- Đặc trưng của Truyện cổ tích?
- Phân loại ?
-Kể tên một số truyện cổ tích có cùng chủ đề với "Tấm Cám"
1.KháI niệm TRUYệN Cổ TíCH
TRUYệN Cổ TíCH
(TCT)
TCT là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng hư cấu có chủ định,kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quân của nhân dân lao động
Đặc trưng:
Cú s? tham gia c?a y?u t? th?n kỡ
Th? hi?n u?c mo c?a nhõn dõn lao d?ng v? h?nh phỳc, v? l? cụng b?ng xó h?i, v? ph?m ch?t v nang l?c c?a con ngu?i.
Phân loại: 3 loại
Cổ tích sinh hoạt
Cổ tích loài vật
Cổ tích thần kì
Một số câu truyện cùng chủ đề: (trên thế giới có 564 kiểu truyện Tấm Cám. ở Việt Nam có 30 kiểu truyện Tấm Cám)
Cô Lọ Lem (Pháp)
Con cá vàng ( Thái Lan)
Đôi giày vàng ( Chăm).
1. KháI niệm TRUYệN Cổ TíCH
Có thể chia văn bản làm mấy phần ? Nêu ranh giới và ý chính mỗi phần ?
2. Đọc văn bản "Tấm Cám"
3. Bố cục:
Phần 1: "Ngày xưa ... hằn học của mẹ con Cám"
? Thân phận của Tấm và con đường đến với hạnh phúc của cô.
Phần 2: đoạn còn lại
? Cuộc đấu tranh để giành và giữ hạnh phúc của Tấm
3 phần
1. KháI niệm TRUYệN Cổ TíCH
Chủ đề của văn bản là gì ?
2. Đọc văn bản "Tấm Cám"
3. Bố cục:
3 phần
4. Chủ đề :
Miêu tả cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm. Đồng thời thể hiện cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc trong xã hội phong kiến ngày xưa.
5. Tóm tắt
5. Tóm tắt truyện “Tấm Cám”:
Tranh về Truyện "Tấm Cám"
1. KháI niệm TRUYệN Cổ TíCH
Nhân vật trong truyện cổ tích “Tấm Cám” gồm những loại nào?
2. Đọc văn bản "Tấm Cám"
3. Bố cục:
3 phần
4. Chủ đề :
5. Tóm tắt
6. Hệ thống nhân vật trong truyện:
Nhân vật thần kỳ, siêu nhiên: ông Bụt, gà biết nói tiếng người, đàn chim sẻ biết nghe lời Bụt, sự hóa thân của Tấm (thành chim vàng anh, cây xoan đào,…).
6. Hệ thống nhân vật trong truyện:
Nhân vật thuộc phe thiện: cô Tấm, nhà vua, bà hàng nước.
Nhân vật thuộc phe ác: Cám và mẹ Cám.
Đọc mấy dòng đầu,em biết gì về gia cảnh của Tấm ? Nêu suy nghĩ của em về hoàn cảnh ấy ?
1. Thân phận của cô Tấm
Mồ côi, là phận gái
Mẹ chết khi còn nhỏ,sống với dì ghẻ
Làm lụng vất vả luôn canh
Hiền lành, chăm chỉ, thật thà, có ước mơ được giao lưu với xã hội. Nhưng bị đối xử tàn tệ
? Nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn. Hiền hậu và bị đối xử không công bằng
Còn mẹ con Cám thì sao ?
ăn trắng mặc trơn
Không phải làm việc nặng
Hnh vi:
+Lừa Tấm lấy cắp giỏ Tép
+Lén lút giết cá Bống
+Lập mưu bắt Tấm ở nhà không được đi xem hội
Thân phận Tấm
Mẹ con Cám và hành vi của họ
- Mồ côi, là phận gái
Sống với dì ghẻ
Làm lụng vất vả luôn canh
Hiền lành, chăm chỉ, thật thà, có ước mơ được giao lưu với xã hội. Nhưng bị đối Xử tàn tệ
=> Nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn. Hiền hậu và bị đối xử không công bằng
- ăn trắng mặc trơn
Không phải làm việc nặng
Hnh vi:
+ Lừa Tấm lấy cắp giỏ Tép + Lén lút giết cá Bống + Lập mưu bắt Tấm ở nhà không được đi xem hội
Thiện
ác
Mâu thuẫn
Em có nhận xét gì về những chi tiết miêu tả để làm nổi bật mâu thuẫn ?
1. Thân phận của cô Tấm
Mồ côi, là phận gái ,sống với dì ghẻ, làm lụng vất vả luôn canh,hiền lành, chăm chỉ, .
? Nhỏ bé, yếu đuối, cô đơn. Hiền hậu và bị đối xử không công bằng
ăn trắng mặc trơn
Không phải làm việc nặng
Hnh vi
? Dẫn đến mâu thuẫn
? Tăng tiến ? Càng ngày càng ác
Tấm khổ sở và bất hạnh, mẹ con Cám ác đến tận cùng của cái ác. Mâu thuẫn và xung đột càng trở lên căng thẳng.
Chúng ta tiếp tục
Tìm hiểu phần tiếp theo
Truyện cổ tích
Tấm Cám
1. Thân phận của cô Tấm
2. Con đường tiến tới hạnh phúc của cô Tấm
Tấm
Mẹ con Cám
- Tấm bắt tép
- Lừa trút giỏ tép
- Nuôi cá bống
- Lừa bắt cá bống
- Muốn đi xem hội
- Bắt Tấm ngồi nhặt thóc
- Được sự giúp đỡ của bụt,Tấm được làm hoàng hậu
- Ngạc nhiên, hằn học, họ ra sức hãm hại Tấm.
Khi Tấm còn ở nhà
2. Con đường tiến tới hạnh phúc của cô Tấm
Thử hài => Bẽ bàng, xấu hổ.
Thử hài => Thành Hoàng hậu
><
Con đường đến với hạnh phúc của cô gái mồ côi.
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
Mâu thuẫn trong truyện đại diện cho lực lượng đối lập nào? Gia đình hay xã hội ?
Mâu thuẫn 1
Bản thân của mâu thuẫn này là thể hiện sự xung đột trong gia đình chế độ mẫu quyền thời cổ, khi người phụ nữ giữ vai trò quan trọng. Song mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác chủ yếu. Truyện Tấm Cám mượn xung đột trong gia đình để phản ánh mâu thuẫn xã hội. Cái thiện là Tấm( chịu thương chịu khó bắt đầy giỏ tép, chăn trâu đồng xa, nhịn cơm để dành nuôi bống, thật thà cả tin nghe lời mụ dì ghẻ). Cái ác hiện hành qua mẹ con Cám (lừa gạt lấy giỏ tép tước đoạt ước mơ nhỏ bé là cái yếm đỏ, lén lút giết bống, trắng trợn trộn thóc lẫn gạo nhằm dập tắt niềm vui được giao cảm với đời của Tấm).
? Con đường đến với hạnh phúc của Tấm là con đường lần lượt giải quyết các mâu thuẫn theo hướng" thiện thắng ác " bằng các yếu tố kì ảo.
Thông qua các chi tiết,hình ảnh, và các yếu tố kì ảo để giảI quyết mâu thuẫn, tác giả dân gian đã giúp Tấm từ một cô gáI mồ côI, bị hắt hủi, chỉ biết khóc trong oan ức, trở thành Hoàng hậu.
Thể hiện tinh thần lạc quan,tin vào triết lý "ở hiền gặp lành" của nhân dân lao động.
1. Thân phận của cô Tấm
2. Con đường tiến tới hạnh phúc của cô Tấm
Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm được miêu tả như thế nào ?
Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm chính là xu hướng giải quyết mâu thuẫn. Muốn giải quyết mâu thuẫn ấy, tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố kì ảo trong truyện. Bụt xuất hiện mỗi khi Tấm buồn, an ủi, giúp đỡ. Tấm mất yếm đào, Bụt cho cá bống. Tấm mất bống, Bụt cho hi vọng đổi đời. Tấm bị trà đạp, Bụt cho đàn chim sẻ đén giúp Tấm để tấm đi hội làng gặp nhà vua và trở thành Hoàng hậu.
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
Em có suy nghĩ gì về con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm? Hạnh phúc ấy cho em cảm nhận gì ?
Hạnh phúc của cô Tấm
Từ cô giá mồ côi,Tấm trở thành Hoàng Hậu. Hạnh phúc ấy chỉ có ở con người hiền lành lương thiện, chăm chỉ. Điều đó đã trở lên triết lí " ở hiền, gặp lành". Đây cũng là quan niệm phổ biến trong truyện cổ tích thần kì ở Việt Nam. Mặt khác trở thành Hoàng Hậu là ước mơ , khát vọng lớn lao của người nông dân bị đè nén áp bức. Song truyện Tấm Cám không dừng lại ở kết thúc phổ biến đó mà mở ra một hướng khác. Đó là cuộc đấu tranh không khoan nhượng giành lại hạnh phúc.
1. Thân phận của cô Tấm
2. Con đường tiến tới hạnh phúc của cô Tấm
3. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc
Tấm đã trải qua mấy kiếp hồi sinh ?
3. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc
Tấm trải qua bốn kiếp hồi sinh:
Chim Vàng Anh ? xoan đào ? khung cửi ? quả thị.
Tấm bị giết hoá thành chim Vàng Anh, Vàng Anh bị giết mọc lên cây xoan đào.
Xoan đào bị chặt làm thành khung cửi.
Khung cửi bị đốt mọc lên cây thị.
Từ quả thị Tấm chui ra làm chuyện bất ngờ, trở lại làm người gặp lại Hoàng tử.
Phân tích từng hình thức biến hoá của Tấm ?
Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành và giữ hạnh phúc của Tấm
Qúa trình truy đuổi, tiêu diệt Tấm của me con Cám
Qúa trình hoá thân đấu tranh của Tấm
Chặt cau giết Tấm
Hoá thành chim Vàng Anh, ở bên vua, hót mắng Cám =>Báo hiệu sự có mặt của mình
Giết chim, vứt lông ra vườn
Hoá thành cây xoan Đào => Che mát cho vua, ở bên cạnh vua
Chặt xoan Đào, đóng khung cửi
Hoá thân vào khung cửi. tuyên chiến với kẻ thù
Đốt khung cửi, đổ tro ra đường
Hoá thành cây Thị, quả thị
Trở về kiếp người
Từ hành động và phản ứng yếu ớt, Tấm đã trở nên quyết liệt và chủ động hơn để đòi lại hạnh phúc đích thực của mình.
Khi Tấm đã rời nhà
Em hãy cho biết những thử thách cô Tấm phải trải qua khi đã rời nhà?
Tấm
Mẹ con Cám
- Tấm hóa thành chim
vàng anh.
- Giết chim vàng anh.
- Hóa thành cây xoan đào
- Chặt cây và đóng thành khung cửu.
- Hiện thân qua tiếng kêu của con ác.
- Đốt khung cửu, đổ tro nơi xa.
- Hóa thành quả thị.
- Tấm trèo cây cau.
- Chặt cau, lấy quần áo của Tấm và đưa Cám vào cung.
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
Em nhận xét gì về mâu thuẫn giữa mẹ con Cám và Tấm ở phần này ?
- Mâu thuẫn giữa mẹ con Cám với Tấm biến thành xung đột một mất một còn, Tấm bị mẹ con Cám sát hại, tiêu diệt đến cùng nhằm tranh giành quyền lợi xã hội.
- Chuyển từ mâu thuẫn gia đình thành mâu thuẫn xã hội. Trên hết vẫn là mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong xã hội.
Mâu thuẫn 2
1. Thân phận của cô Tấm
2. Con đường tiến tới hạnh phúc của cô Tấm
3. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc
4. Những hình thức hóa thân và ý nghĩa của sự hóa thân:
a. Những hình thức hóa thân:
- Hình thức biến hóa:
Chim vàng anh
Xoan đào
Con ác trên
Khung cửu
Quả thị
Tấm liên tiếp biến hoá
Hoá thành chim vàng anh
Hoá thành cây xoan đào
Hiện thân qua tiếng kêu trên khung cửi
ẩn mình trong quả thị
Một cô Tấm hiền lành, yếu đuối, thụ động, đã trở thành người có sức sống mãnh liệt, có sức trỗi dậy phi thường trước sự vùi dập của cái ác.
1. Thân phận của cô Tấm
2. Con đường tiến tới hạnh phúc của cô Tấm
3. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc
4. Những hình thức hóa thân và ý nghĩa của sự hóa thân:
a. Những hình thức hóa thân:
b. ý nghĩa của những hình thức hóa thân
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
Em hãy cho biết ý nghĩa của những lần hóa thân đó ?
ý nghĩa
Qua quá trình biến hoá của Tấm, ta thấy được sức sống quật cường, khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống mãnh liệt của những con người lương thiện.
Đó là quá trình đấu tranh không khoan nhượng để giành lại hạnh phúc.
Ngoài ra, còn khẳng định cái thiện sẽ luôn chiến thắng cái ác.
ý nghĩa
Một cô Tấm hiền lành lương thiện vừa ngã xuống, một cô Tấm mạnh mẽ quyết liệt sống dậy trở về với cuộc đời đòi đổi lại hạnh phúc. Tấm hoá Vàng Anh để báo hiệu sự có mặt của mình. Vàng Anh bị giết. Tấm hoá thành cây xoan đào, khung cửi dệt tuyên chiến với kẻ thù "cót ca, cót két, lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt ra". Khung cửi dệt, quả thị là những vật Tấm hóa thân cũng là những gì bình dị, thân thương trong cuộc sống dân dã. Đó là những hình ảnh đẹp tạo ấn tượng thẩm mĩ cho truyện.
- Hình ảnh hóa thân:
Những hình ảnh vật hoá thân của Tấm gần gũi với đời thường, mang giá trị thẩm mĩ cao; Tấm tìm thấy hạnh phúc ngay giữa cuộc đời thực.
Vàng ảnh vàng anh, có phải vợ anh chui vào tay áo.
Thị ơi thị, rụng vào bị bà, bà đem bà ngửi chứ bà không ăn!
Hình thức
Hóa thân
Cót ca cót két
Lấy tranh chồng chị
Chị khoét mắt ra.
12
6
9
3
11
10
8
7
5
4
2
1
thảo luận nhóm
Nếu đôi giày là vật trao duyên thì cái gì là vật nối duyên ? Em hãy phân tích ?
Vật Nối Duyên
Nếu đôi giày là vật trao duyên thì miếng trầu kêm cánh phượng là vật nối duyên. Miếng trầu cánh phượng là thể hiện sự đảm đang của người têm trầu. Nhờ nó, Hoàng tử đã nhận ra người vợ của mình và đưa Tấm hồi cung. Miếng trầu cũng là hình ảnh quen thuộc trong đời sống văn hoá, gắn với phong tục hôn nhân. Nhận trầu và ăn trầu là nhận lời giao ước, kết hôn:
Miếng trầu nên dâu nhà người.
Miếng trầu ăn ngọt như đường.
Đã ăn lấy của phải thương lấy người.
Vì vậy miếng trầu mang ý nghĩa giao duyên không thể không có mặt trong sự hội ngộ giữa nhà vua và Tấm.
Kết thúc truyện Tấm Cám ntn ?
3. Kết thúc truyện
Cô Tấm trở thành hoàng hậu và hưởng hạnh phúc bên nhà vua, còn mẹ con Cám bị trừng trị thích đáng.
+ Tác giả dân gian giải quyết xung đột theo hướng thiện thắng ác.
Hướng giải quyết:
+ Thể hiện ước mơ công lí của nhân dân lao động xưa: Người tốt được hưởng hạnh phúc còn kẻ ác bị trừng trị.
Hướng giảI quyết xung đột xã hội của nhân dân trong truyện cổ tích ntn ?
T ổ n g k ế t
1. Nội dung: ( ghi nhớ- SGK).
2. Nghệ thuật:
Cốt truyện ly kì hấp dẫn.
Yếu tố kì ảo: tạo nên vẻ đẹp, sức hấp dẫn và kết thúc có hậu.
Các câu văn vần: giàu chất thơ, khắc sâu cốt truyện
Các yếu tố âm nhạc, hội hoạ, tạo hình in đậm dấu vết vào văn bản.
Luyện tập: Về hành động trả thù của Tấm,có người cho rằng cô Tấm không hiền như chúng ta vẫn nghĩ “quả thị thơm cô Tấm rất hiền”. Đó là hành động trả thù cũng đọc ác không kém hành động giết hại Tấm của mẹ con Cám. Suy nghĩ của anh (chị) như thế nào?
Trả lời:
Tấm là nhân vật văn học do nhân dân lao động sáng tạo ra để thể hiện quan niệm, thái độ của mình về cuộc sống. Tư tưởng cốt lõi mà dân gian muốn gửi đến người nghe (đọc) là: thiện luôn thắng ác, “ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”. Với suy nghĩ như thế, dân gian không cho rằng hành động của Tấm là độc ác, thậm chí là cần thiết đối với Tấm, tức là kẻ ác cần trừng trị đích đáng.
“Hiền” theo quan niệm của dân gian không đồng nghĩa với nhút nhát, sợ hãi, chịu khuất phục trước cái ác, cái xấu.
Luyện Tập
Câu 1: Truyện cổ tích Tấm Cám phản ánh ước mơ chủ yếu nào của nhân dân ta ?
Về cuộc sống ấm no
Về sự hóa thân của con người
Về sự giúp đỡ của Bụt
Về ước mơ công bằng xã hội
Câu 2: Hình tượng nhân vật Tấm thể hiện điều gì ?
Số phận con người nhỏ bé bất hạnh
Người mồ cô không nơI nương tựa
Người bị áp bức,hà hiếp
Số phận con người nhiều lận đận
Câu 3: Xung đột trong truyện "Tấm Cám" được giải quyết theo quan niệm chủ yếu nào của nhân dân ta?
Lá lành đùm lá rách
ở hiền gặp lành
ơn đền,oán trả
ác giả,ác báo
1. Giữa Tấm với mẹ con Cám luôn có (.) ?
â
u
ạ
u
đ
á
ụ
n
t
h
n
g
c
i
t
t
m
h
h
k
m
ế
y
c
b
8
8
2. Một trong các điều ước của Tấm ?
8
3. Một trong các sự vật hóa kiếp của Tấm ?
1
2
3
4
4. Phần thưởng mà mụ dì ghẻ bày ra trong "trò" bắt tép ?
6
5
8
3
5
5. Mâu thuẫn trong truyện đối lập với cáI ác ?
6. Một thế lực siêu nhiên đến giúp đỡ Tấm ?
1
2
3
4
5
6
ử
i
â
n
k
y
h
t
Một yếu tố không thể thiếu trong TCT ?
h
6 Ô
Xếp lại
h
p
h
ú
c
i
ệ
n
u
ẫ
ỏ
n
Dịu dàng là thế Tấm ơi
Mà sao em phải thiệt thòi, vì sao?
Phận nghèo hôm sớm dãi dầu
Hóa bao nhiêu kiếp, ngọt ngào, đa đoan.
Người ngoan ở với người gian
Dẫu hiền như bụt cũng tan nát lòng
Tin em, em cướp mất chồng
Đành làm quả thị thơm cùng nước non.
Tưởng rằng yên phận làm con
Miếng trầu cánh phượng vẫn còn thơm mãi
Dịu dàng cũng bấy nhiêu thôi!
Nào ai có mấy cuộc đời cho nhau.
Một lần chết mấy lần đau
Cũng là xá tội cho nhau một lần
Gai hồng giữ lấy hoa hồng
Lại ngồi giặt áo cho chồng như xưa.
ánh Tuyết
Lời của Tấm
Tham khảo
1. Bài cũ : - Học bài cũ.
- Nắm rõ nội dung cơ bản và nghệ thuật đặc sắc.
- Tiếp tục phần luyện tập ở nhà.
2. Bài mới : - Tìm hiểu và soạn bài "Chử Đồng Tử " (NV 10 Nâng cao), tìm hiểu tác giả tác phẩm.
- Phân tích phẩm chất của Chử Đồng Tử và Tiên Dung.
- Thực hiện câu hỏi SGK.
Tiết học kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễnthiminh Loi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)