Tuần 7. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Bình |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
Đề1:
"Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước"
Trình bày ý kiến của anh (chị).
1. Tìm hiểu đề:
a. Cần hiểu rõ các từ, cụm từ:
- Phong phú, Đa dạng:
Nhiều tác phẩm, nhiều hình thức thể loại.
- Chủ lưu:
dòng (bộ phận, nhánh) chính, khác với phụ lưu, chi lưu.
- Quán thông kim cổ:
Thông suốt từ xưa (trước) đến nay.
b. Bài viết cần làm rõ nhận định:
Văn học yêu nước là
chủ lưu trong sự đa dạng, phong phú của Văn học nước nhà
2. Dàn ý:
b. Dàn ý:
- Mở bài:
+ Khái quát quá trình phát triển văn học Việt Nam và chủ đạo của văn học yêu nước.
+ Trích dẫn nguyên van ý kiến của Đặng Thái Mai.
- Thân bài:
+ Văn học Việt Nam phát triển phong phú, nhiều bộ phận.
+ Văn học yêu nước là chủ lưu xuyên suốt quá trình.
+ Nguyên nhân văn học yêu nước trở thành chủ lưu?
- Kết bài:
+ Ý kiến của bản thân (đúng/ sai).
+ Giá trị hiện nay của ý kiến.
Đề2: Bàn về đọc sách. người xưa nói:
"Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ,
lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân,
tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài."
Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào?
a. Tìm hiểu đề:
- Làm rõ hàm ý ẩn dụ, so sánh
3 hình ảnh trong l?i nói của Lâm Ngữ Đường.
- Tìm khía cạnh đúng,
điều cần bổ sung, mở rộng
để có quan niệm đúng về cách đọc sách.
b. Dàn ý:
b. Dàn ý:
- Mở bài:
Đọc, tiếp nhận giá trị của sách tùy thuộc năng lực, lứa tuổi.
Dẫn ý kiến của Lâm Ngữ Đường.
- Thân bài:
+ Giải thích:
Hàm ý 3 hình ảnh ẩn dụ, so sánh trong cách đọc sách, kết quả tiếp nhận ở mỗi lứa tuổi:
"nhìn trăng qua cái kẽ": Ít tuổi, đọc và hiểu sách ở phạm vi hẹp;
"ngắm trăng ngoài sân": Lớn tuổi, đọc sách hiểu phạm vi rộng hơn;
"thưởng trăng trên đài": Tuổi càng cao, đọc, hiểu ở phạm vi rộng, sâu sắc hơn.
+ Bình luận:
Tuổi trẻ đọc, hiểu nội dung ý nghĩa của sách chưa sâu.
Người lớn có nhiều kinh nghiệm, sự hiểu biết nên đọc, tiếp nhận chín chắn, sâu hơn.
Tuổi cao, vốn sống, kinh nghiệm nhiều, nhìn r?ng, sâu nên đọc, hiểu sâu sắc, hoàn hảo
Ý toàn bộ: "Càng lớn tuổi, kinh nghiệm, vốn sống càng nhiều, hiệu quả đọc sách càng cao".
Đọc, hiểu được giá trị của sách tùy thuộc vào độ tuổi, trình độ, năng lực cảm thụ.
Lớn tuổi, khả năng cảm nhận sâu sắc. Trí tuệ, tầm nhìn mở rộng.
Muốn có kết quả tốt trong đọc sách, cần trang bị vốn hiểu biết, năng lực cảm thụ.
Không vội vàng, cẩu thả trong nhìn, cảm nhận.
+ Chứng minh:
Lấy việc đọc, cảm nhận Truyện Kiều
Nhận xét tấm hình bản thân chụp khi mới nhận hình, một năm sau, 5 năm sau.
- Kết bài:
Bài học về đọc sách đặc biệt là cảm nhận tác phẩm văn học.
II. Dàn ý bài nghị luận một ý kiến bàn về văn học:
Mở bài:
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
Trích dẫn ý kiến
Thân bài:
Chia ý kiến ra nhiều khía cạnh để nghị luận
(Dùng các thao tác:
Giải thích, Bình luận,
So sánh, Chứng minh .)
Kết bài:
Ý kiến của bản thân.
III. Ghi nhớ:
- Ý kiến đối với văn học:
nhận định (khen, chê) về văn học: tác giả, tác phẩm,
giai đoạn, trào lưu, quá trình tiếp nhận, phong cách.
- Nghị luận một ý kiến bàn về văn học:
Quá trình vận dụng nhiều thao tác lập luận
(giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh, bác bỏ .)
giúp người đọc (nghe) nhận thức rõ, đúng, sâu
một nhận định về văn học,
để làm nổi bật ý nghĩa, tác dụng của ý kiến
với văn học và đời sống.
- Muốn làm tốt ta cần:
+ Xác định hoàn cảnh, mục đích, nội dung nhận định;
+ Hiểu rõ thuật ngữ, chức năng, tính chất, ngôn ngữ;
+ Sử dụng thành thạo các thao tác.
IV. Luyện tập:
Bài 1 (Trang 93):
Thạch Lam không tán thành quan điểm "văn học thoát li thực tế"
mà "nhấn mạnh giá trị cải tạo xã hội, giá trị giáo dục của văn học"
(làm thay đổi xã hội, lòng người thêm sạch và phong phú).
Đây là quan điểm tiến bộ (cả trước, sau 1945).
Bài 2 (Trang 93):
- Sự thành công của Tố Hữu có nhiều nguyên nhân
(truyền thống quê hương, gia dình, năng khiếu, tu dưỡng.).
Nhưng yếu tố chính là ý thức, thái độ với sự nghiệp, lí tưởng:
(Khi nhận đường đi, vào tù, đến với cách mạng, sống gần dân,
thực tế kháng chiến.) đã tạo nguồn cảm hứng, say mê.
- Lấy thực tế sáng tác các tập thơ để chứng minh.
I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
Đề1:
"Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước"
Trình bày ý kiến của anh (chị).
1. Tìm hiểu đề:
a. Cần hiểu rõ các từ, cụm từ:
- Phong phú, Đa dạng:
Nhiều tác phẩm, nhiều hình thức thể loại.
- Chủ lưu:
dòng (bộ phận, nhánh) chính, khác với phụ lưu, chi lưu.
- Quán thông kim cổ:
Thông suốt từ xưa (trước) đến nay.
b. Bài viết cần làm rõ nhận định:
Văn học yêu nước là
chủ lưu trong sự đa dạng, phong phú của Văn học nước nhà
2. Dàn ý:
b. Dàn ý:
- Mở bài:
+ Khái quát quá trình phát triển văn học Việt Nam và chủ đạo của văn học yêu nước.
+ Trích dẫn nguyên van ý kiến của Đặng Thái Mai.
- Thân bài:
+ Văn học Việt Nam phát triển phong phú, nhiều bộ phận.
+ Văn học yêu nước là chủ lưu xuyên suốt quá trình.
+ Nguyên nhân văn học yêu nước trở thành chủ lưu?
- Kết bài:
+ Ý kiến của bản thân (đúng/ sai).
+ Giá trị hiện nay của ý kiến.
Đề2: Bàn về đọc sách. người xưa nói:
"Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ,
lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân,
tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài."
Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào?
a. Tìm hiểu đề:
- Làm rõ hàm ý ẩn dụ, so sánh
3 hình ảnh trong l?i nói của Lâm Ngữ Đường.
- Tìm khía cạnh đúng,
điều cần bổ sung, mở rộng
để có quan niệm đúng về cách đọc sách.
b. Dàn ý:
b. Dàn ý:
- Mở bài:
Đọc, tiếp nhận giá trị của sách tùy thuộc năng lực, lứa tuổi.
Dẫn ý kiến của Lâm Ngữ Đường.
- Thân bài:
+ Giải thích:
Hàm ý 3 hình ảnh ẩn dụ, so sánh trong cách đọc sách, kết quả tiếp nhận ở mỗi lứa tuổi:
"nhìn trăng qua cái kẽ": Ít tuổi, đọc và hiểu sách ở phạm vi hẹp;
"ngắm trăng ngoài sân": Lớn tuổi, đọc sách hiểu phạm vi rộng hơn;
"thưởng trăng trên đài": Tuổi càng cao, đọc, hiểu ở phạm vi rộng, sâu sắc hơn.
+ Bình luận:
Tuổi trẻ đọc, hiểu nội dung ý nghĩa của sách chưa sâu.
Người lớn có nhiều kinh nghiệm, sự hiểu biết nên đọc, tiếp nhận chín chắn, sâu hơn.
Tuổi cao, vốn sống, kinh nghiệm nhiều, nhìn r?ng, sâu nên đọc, hiểu sâu sắc, hoàn hảo
Ý toàn bộ: "Càng lớn tuổi, kinh nghiệm, vốn sống càng nhiều, hiệu quả đọc sách càng cao".
Đọc, hiểu được giá trị của sách tùy thuộc vào độ tuổi, trình độ, năng lực cảm thụ.
Lớn tuổi, khả năng cảm nhận sâu sắc. Trí tuệ, tầm nhìn mở rộng.
Muốn có kết quả tốt trong đọc sách, cần trang bị vốn hiểu biết, năng lực cảm thụ.
Không vội vàng, cẩu thả trong nhìn, cảm nhận.
+ Chứng minh:
Lấy việc đọc, cảm nhận Truyện Kiều
Nhận xét tấm hình bản thân chụp khi mới nhận hình, một năm sau, 5 năm sau.
- Kết bài:
Bài học về đọc sách đặc biệt là cảm nhận tác phẩm văn học.
II. Dàn ý bài nghị luận một ý kiến bàn về văn học:
Mở bài:
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
Trích dẫn ý kiến
Thân bài:
Chia ý kiến ra nhiều khía cạnh để nghị luận
(Dùng các thao tác:
Giải thích, Bình luận,
So sánh, Chứng minh .)
Kết bài:
Ý kiến của bản thân.
III. Ghi nhớ:
- Ý kiến đối với văn học:
nhận định (khen, chê) về văn học: tác giả, tác phẩm,
giai đoạn, trào lưu, quá trình tiếp nhận, phong cách.
- Nghị luận một ý kiến bàn về văn học:
Quá trình vận dụng nhiều thao tác lập luận
(giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh, bác bỏ .)
giúp người đọc (nghe) nhận thức rõ, đúng, sâu
một nhận định về văn học,
để làm nổi bật ý nghĩa, tác dụng của ý kiến
với văn học và đời sống.
- Muốn làm tốt ta cần:
+ Xác định hoàn cảnh, mục đích, nội dung nhận định;
+ Hiểu rõ thuật ngữ, chức năng, tính chất, ngôn ngữ;
+ Sử dụng thành thạo các thao tác.
IV. Luyện tập:
Bài 1 (Trang 93):
Thạch Lam không tán thành quan điểm "văn học thoát li thực tế"
mà "nhấn mạnh giá trị cải tạo xã hội, giá trị giáo dục của văn học"
(làm thay đổi xã hội, lòng người thêm sạch và phong phú).
Đây là quan điểm tiến bộ (cả trước, sau 1945).
Bài 2 (Trang 93):
- Sự thành công của Tố Hữu có nhiều nguyên nhân
(truyền thống quê hương, gia dình, năng khiếu, tu dưỡng.).
Nhưng yếu tố chính là ý thức, thái độ với sự nghiệp, lí tưởng:
(Khi nhận đường đi, vào tù, đến với cách mạng, sống gần dân,
thực tế kháng chiến.) đã tạo nguồn cảm hứng, say mê.
- Lấy thực tế sáng tác các tập thơ để chứng minh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)