Tuần 7. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Minh Anh |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Kiểm tra bài cũ :
? Hãy nêu những kiểu bài nghị luận văn học các em
đã học từ đầu HKI đến nay.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT
Ý KIẾN BÀN VỀ
VĂN HỌC
Từ những ví dụ sau đây, các em hãy cho biết : “ Thế nào là ý kiến bàn về văn học?
VD1: Nhận định về niềm khao khát tận hưởng sự sống trong bài thơ “ Vội vàng” của Xuân Diệu, từng có ý kiến cho rằng :
“ Đó là tiếng nói của cái tôi vị kỷ, tiêu cực.” Lại có ý kiến khẳng định : “ Đó là tiếng nói của cái tôi cá nhân tích cực.”
* VD2: Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận định : “ Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất của phong trào Thơ mới.”
VD3 : Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng : “ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng, nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ thì đó là dòng văn học yêu nước.”
* VD4 : Nhà văn Sê - khốp khẳng định : "Nếu tác giả không có lối đi riêng thì người đó không bao giờ là nhà văn cả...”
I- LÝ THUYẾT :
1- Khái niệm :
a- Ý kiến bàn về văn học là nhận định ( khen hay chê ) về tác giả, tác phẩm, văn học sử , lý luận văn học….
Từ đề bài sau , các em hãy cho biết
“ Thế nào là nghị luận về một ý kiến bàn về văn học?
ĐỀ : GS.TS Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng :“ Bài thơ “Việt Bắc” là bài ca tâm tình ngọt ngào, đằm thắm, rất tiêu biểu cho hồn thơ, phong cách thơ Tố Hữu.” Bằng những hiểu biết về bài thơ “ Việt Bắc”, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên.
I- Lý thuyết:
1- Khái niệm :
a-Ý kiến bàn về văn học là nhận định
( khen hay chê ) về tác giả, tác phẩm, văn học sử , lý luận văn học….
b- Nghị luận về ý kiến bàn văn học là quá trình vận dụng nhiều thao tác lập luận như giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bình giảng, so sánh, phản bác … để làm cho người đọc, người nghe hiểu sâu ý kiến ở nhiều góc độ khác nhau.
* “MUỐN LÀM TỐT MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC EM CẦN CÓ NHỮNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG GÌ?”
2- Yêu cầu :
a- Kiến thức : Có hiểu biết về văn học ở nhiều phương diện, xác định được hoàn cảnh, mục đích và nội dung của lời nhận định.
b- Kỹ năng : Thành thạo các thao tác làm văn như : giải thích, bình luận, phân tích, chứng minh, bình giảng, so sánh, phản bác và đặc biệt là biết phối hợp các thao tác khi nghị luận.
? NÊU CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LÀM MỘT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC VÀ NÊU YÊU CẦU CỤ THỂ TỪNG BƯỚC.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1- Tìm hiểu đề
2- Tìm ý
3- Lập dàn ý
4- Viết bài văn hoàn chỉnh
5- Đọc, sửa chữa
I- LÝ THUYẾT:
1- Khái niệm :
2- Yêu cầu :
3- Các bước tiến hành:
a- Tìm hiểu đề :
- Đọc kỹ đề bài, gạch chân các từ quan trọng, ngăn vế (nếu có)
-Tìm hiểu luận đề, thao tác lập luận chính, phạm vi tư liệu dẫn chứng
b- Tìm ý : Dùng phương pháp đặt câu hỏi :
I- Mở bài :Dẫn dắt vào đề trực tiếp hay gián tiếp?
II- Thân bài :
1-Giải thích: Những từ ngữ nào? Ý kiến nhấn mạnh điều gì?
2- Bình : Tại sao nhà nghiện cứu, phê bình văn học.. nhận định như vậy?
3- Luận : Lời nhận định ấy có tác dụng gì đối với văn học và cuộc sống?
III- Kết bài : Ta phải khẳng định vấn đề gì?
c- L?p dăn :
I- M? băi : - D?n d? - Trch ki?n - Chuy?n
II-Thđn băi :
1- Gi?i thch: T? ng? ? nghia cđu ni
2- Bnh :
a- Phđn tch : Dua l l? d? kh?ng d?nh ki?n dng hay sai
b- Ch?ng minh : Níu d?n ch?ng trong van h?c thuy?t minh cho lu?n di?m.
3- Lu?n : Níu nghia, tâc d?ng (tâc h?i) c?a ki?n d?i v?i van h?c vă d?i s?ng.
III-K?t băi : Kh?ng d?nh l?i v?n d? ngh? lu?n
d-Viết thành bài văn hoàn chỉnh
Chú ý chữ viết, cách dùng từ, đặt câu phải chính xác, diễn đạt mạch lạc, súc tích, có chất văn chương
- Bố cục đầy đủ, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lý lẽ thuyết phục, dẫn chứng xác thực…
e- Đọc lại và sửa chữa : Lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp….
II- THỰC HÀNH :
ĐỀ 1 : Trình bày suy nghĩ của anh
( chị) đối với ý kiến của nhà văn Thạch Lam : “ Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn.”
( Trang 93 – Sách Ngữ văn 12)
I- MỞ BÀI :
- Dẫn dắt vào đề : Trước khi cầm bút, mỗi nhà văn điều xác định cho mình một quan điểm sáng tác. Điều đó quyết định chỗ đứng của tác giả trong nền văn học nước nhà.
Giới thiệu ý kiến của Thạch Lam :
“ Văn chương …phong phú hơn.”
- Chuyển ý : Là một người học văn, chúng ta có suy nghĩ gì về quan điểm sáng tác của Thạch Lam?
II- THÂN BÀI
1.Giải thích nhận định :
- “Văn chương là một khí giới thanh cao và đắc lực” Văn chương là phương tiện.
- “ Vừa tố cáo vừa thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác” Văn chương phải nêu cao tính chiến đấu, vạch tìm bộ mặt của cái xấu, cái ác.
- “ Vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn” Văn chương có khả năng nhân đạo hóa con người.
Tóm lại, lời nhận định của Thạch Lam đề cao tính chiến đấu và nhân đạo hóa con người của văn chương đích thực,văn chương chân chính .
2- Bình:
a- Phân tích : Tại sao văn chương phải có tính chiến đấu và nhân đạo?
-Chức năng của văn học là nhận thức và phản ánh cuộc sống. Cuộc sống luôn tồn tại những mặt tốt, mặt xấu. Nhà văn phải dùng ngòi bút để làm vũ khí chiến đấu chống lại những cái xấu, cái ác, hướng con người đến cái chân, thiện, mỹ, để làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn .
- Tuy là một nhà văn lãng mạn nhưng Thạch Lam đã có quan điểm văn chương tiến bộ gần với các nhà văn, nhà thơ cách mạng cùng thời.
Hồ Chí Minh cũng quan niệm :
“ Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.”
Sóng Hồng cho rằng :
“ Lấy cán bút làm đòn xoay chế độ,
Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền.
Nhưng nhà văn không phản ánh cuộc sống khách quan mà thông qua đó còn bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, ước mơ khát vọng ….của con người và của chính tác giả. Chính vì thế tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo và có chức năng giáo dục, cảm hóa con người.
( Nhà văn chân chính là nhà văn nhân đạo trong cốt tủy - Sê- khốp)
- Quan điểm của Thạch Lam cũng gần với quan điểm của các nhà văn hiện thực, tiêu biểu là Nam Cao. Theo ông, một tác phẩm văn học phải : “ ca tụng tình thương và bác ái, làm cho người gần người hơn..” ( Đời thừa )
b- Chứng minh :
Truyện ngắn của Thạch Lam : Hai đứa trẻ, gió lạnh đầu mùa, Nhà mẹ Lê….
Truyện ngắn của Nam Cao : Lão Hạc, Chí Phèo, Đời thừa…
Giá trị hiện thực : phản ánh hiện thực bất công trong xã hội thực dân phong kiến, qua đó tố cáo đanh thép những cái xấu, cái ác
Giá trị nhân đạo : Bộc lộ sự cảm thông, trân trọng của nhà văn đối với con người, hướng con người đến cái Chân, Thiện, Mỹ
3- Luận: Nêu ý nghĩ, tác dụng của câu nói :
- Góp tiếng nói khẳng định thiên chức của văn chương chân chính, phê phán thứ vẫn chương thoát ly cuộc sống. Nghệ thuật phải vị nhân sinh.
- Định hướng, cổ vũ cho người cầm bút có tâm huyết với cuộc đời.
- Sự quan tâm của Thạch Lam với văn chương dân tộc, với cuộc sống của người dân đang bị áp bức.
- Ngày nay nhận định của Thạch Lam vẫn còn có giá trị.
.III- Kết bài :
Thạch Lam là một trong những nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.
Quan điểm sáng tác củaThạch Lam không những đóng góp to lớn về mặt nghệ thuật mà còn có tác động sâu sắc đối với xã hội, đối với việc xây dựng con người.
I- LÝ THUYẾT
II- THỰC HÀNH
III- LUYỆN TẬP: Lập dàn ý cho đề bài sau :
ĐỀ : Nhận định về niềm khao khát tận hưởng sự sống trong bài thơ “ Vội vàng” của Xuân Diệu, từng có ý kiến cho rằng :
“ Đó là tiếng nói của cái tôi vị kỷ, tiêu cực.” Lại có ý kiến khẳng định : “ Đó là tiếng nói của cái tôi cá nhân tích cực.”
Từ cảm nhận của mình về niềm khao khát đó, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên.
( Đề thi đại học khối D năm 2013)
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM MỘT NGÀY VUI VẺ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Kiểm tra bài cũ :
? Hãy nêu những kiểu bài nghị luận văn học các em
đã học từ đầu HKI đến nay.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT
Ý KIẾN BÀN VỀ
VĂN HỌC
Từ những ví dụ sau đây, các em hãy cho biết : “ Thế nào là ý kiến bàn về văn học?
VD1: Nhận định về niềm khao khát tận hưởng sự sống trong bài thơ “ Vội vàng” của Xuân Diệu, từng có ý kiến cho rằng :
“ Đó là tiếng nói của cái tôi vị kỷ, tiêu cực.” Lại có ý kiến khẳng định : “ Đó là tiếng nói của cái tôi cá nhân tích cực.”
* VD2: Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận định : “ Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất của phong trào Thơ mới.”
VD3 : Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng : “ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng, nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ thì đó là dòng văn học yêu nước.”
* VD4 : Nhà văn Sê - khốp khẳng định : "Nếu tác giả không có lối đi riêng thì người đó không bao giờ là nhà văn cả...”
I- LÝ THUYẾT :
1- Khái niệm :
a- Ý kiến bàn về văn học là nhận định ( khen hay chê ) về tác giả, tác phẩm, văn học sử , lý luận văn học….
Từ đề bài sau , các em hãy cho biết
“ Thế nào là nghị luận về một ý kiến bàn về văn học?
ĐỀ : GS.TS Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng :“ Bài thơ “Việt Bắc” là bài ca tâm tình ngọt ngào, đằm thắm, rất tiêu biểu cho hồn thơ, phong cách thơ Tố Hữu.” Bằng những hiểu biết về bài thơ “ Việt Bắc”, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên.
I- Lý thuyết:
1- Khái niệm :
a-Ý kiến bàn về văn học là nhận định
( khen hay chê ) về tác giả, tác phẩm, văn học sử , lý luận văn học….
b- Nghị luận về ý kiến bàn văn học là quá trình vận dụng nhiều thao tác lập luận như giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bình giảng, so sánh, phản bác … để làm cho người đọc, người nghe hiểu sâu ý kiến ở nhiều góc độ khác nhau.
* “MUỐN LÀM TỐT MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC EM CẦN CÓ NHỮNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG GÌ?”
2- Yêu cầu :
a- Kiến thức : Có hiểu biết về văn học ở nhiều phương diện, xác định được hoàn cảnh, mục đích và nội dung của lời nhận định.
b- Kỹ năng : Thành thạo các thao tác làm văn như : giải thích, bình luận, phân tích, chứng minh, bình giảng, so sánh, phản bác và đặc biệt là biết phối hợp các thao tác khi nghị luận.
? NÊU CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH LÀM MỘT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC VÀ NÊU YÊU CẦU CỤ THỂ TỪNG BƯỚC.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1- Tìm hiểu đề
2- Tìm ý
3- Lập dàn ý
4- Viết bài văn hoàn chỉnh
5- Đọc, sửa chữa
I- LÝ THUYẾT:
1- Khái niệm :
2- Yêu cầu :
3- Các bước tiến hành:
a- Tìm hiểu đề :
- Đọc kỹ đề bài, gạch chân các từ quan trọng, ngăn vế (nếu có)
-Tìm hiểu luận đề, thao tác lập luận chính, phạm vi tư liệu dẫn chứng
b- Tìm ý : Dùng phương pháp đặt câu hỏi :
I- Mở bài :Dẫn dắt vào đề trực tiếp hay gián tiếp?
II- Thân bài :
1-Giải thích: Những từ ngữ nào? Ý kiến nhấn mạnh điều gì?
2- Bình : Tại sao nhà nghiện cứu, phê bình văn học.. nhận định như vậy?
3- Luận : Lời nhận định ấy có tác dụng gì đối với văn học và cuộc sống?
III- Kết bài : Ta phải khẳng định vấn đề gì?
c- L?p dăn :
I- M? băi : - D?n d? - Trch ki?n - Chuy?n
II-Thđn băi :
1- Gi?i thch: T? ng? ? nghia cđu ni
2- Bnh :
a- Phđn tch : Dua l l? d? kh?ng d?nh ki?n dng hay sai
b- Ch?ng minh : Níu d?n ch?ng trong van h?c thuy?t minh cho lu?n di?m.
3- Lu?n : Níu nghia, tâc d?ng (tâc h?i) c?a ki?n d?i v?i van h?c vă d?i s?ng.
III-K?t băi : Kh?ng d?nh l?i v?n d? ngh? lu?n
d-Viết thành bài văn hoàn chỉnh
Chú ý chữ viết, cách dùng từ, đặt câu phải chính xác, diễn đạt mạch lạc, súc tích, có chất văn chương
- Bố cục đầy đủ, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, lý lẽ thuyết phục, dẫn chứng xác thực…
e- Đọc lại và sửa chữa : Lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp….
II- THỰC HÀNH :
ĐỀ 1 : Trình bày suy nghĩ của anh
( chị) đối với ý kiến của nhà văn Thạch Lam : “ Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn.”
( Trang 93 – Sách Ngữ văn 12)
I- MỞ BÀI :
- Dẫn dắt vào đề : Trước khi cầm bút, mỗi nhà văn điều xác định cho mình một quan điểm sáng tác. Điều đó quyết định chỗ đứng của tác giả trong nền văn học nước nhà.
Giới thiệu ý kiến của Thạch Lam :
“ Văn chương …phong phú hơn.”
- Chuyển ý : Là một người học văn, chúng ta có suy nghĩ gì về quan điểm sáng tác của Thạch Lam?
II- THÂN BÀI
1.Giải thích nhận định :
- “Văn chương là một khí giới thanh cao và đắc lực” Văn chương là phương tiện.
- “ Vừa tố cáo vừa thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác” Văn chương phải nêu cao tính chiến đấu, vạch tìm bộ mặt của cái xấu, cái ác.
- “ Vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn” Văn chương có khả năng nhân đạo hóa con người.
Tóm lại, lời nhận định của Thạch Lam đề cao tính chiến đấu và nhân đạo hóa con người của văn chương đích thực,văn chương chân chính .
2- Bình:
a- Phân tích : Tại sao văn chương phải có tính chiến đấu và nhân đạo?
-Chức năng của văn học là nhận thức và phản ánh cuộc sống. Cuộc sống luôn tồn tại những mặt tốt, mặt xấu. Nhà văn phải dùng ngòi bút để làm vũ khí chiến đấu chống lại những cái xấu, cái ác, hướng con người đến cái chân, thiện, mỹ, để làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn .
- Tuy là một nhà văn lãng mạn nhưng Thạch Lam đã có quan điểm văn chương tiến bộ gần với các nhà văn, nhà thơ cách mạng cùng thời.
Hồ Chí Minh cũng quan niệm :
“ Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.”
Sóng Hồng cho rằng :
“ Lấy cán bút làm đòn xoay chế độ,
Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền.
Nhưng nhà văn không phản ánh cuộc sống khách quan mà thông qua đó còn bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, ước mơ khát vọng ….của con người và của chính tác giả. Chính vì thế tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo và có chức năng giáo dục, cảm hóa con người.
( Nhà văn chân chính là nhà văn nhân đạo trong cốt tủy - Sê- khốp)
- Quan điểm của Thạch Lam cũng gần với quan điểm của các nhà văn hiện thực, tiêu biểu là Nam Cao. Theo ông, một tác phẩm văn học phải : “ ca tụng tình thương và bác ái, làm cho người gần người hơn..” ( Đời thừa )
b- Chứng minh :
Truyện ngắn của Thạch Lam : Hai đứa trẻ, gió lạnh đầu mùa, Nhà mẹ Lê….
Truyện ngắn của Nam Cao : Lão Hạc, Chí Phèo, Đời thừa…
Giá trị hiện thực : phản ánh hiện thực bất công trong xã hội thực dân phong kiến, qua đó tố cáo đanh thép những cái xấu, cái ác
Giá trị nhân đạo : Bộc lộ sự cảm thông, trân trọng của nhà văn đối với con người, hướng con người đến cái Chân, Thiện, Mỹ
3- Luận: Nêu ý nghĩ, tác dụng của câu nói :
- Góp tiếng nói khẳng định thiên chức của văn chương chân chính, phê phán thứ vẫn chương thoát ly cuộc sống. Nghệ thuật phải vị nhân sinh.
- Định hướng, cổ vũ cho người cầm bút có tâm huyết với cuộc đời.
- Sự quan tâm của Thạch Lam với văn chương dân tộc, với cuộc sống của người dân đang bị áp bức.
- Ngày nay nhận định của Thạch Lam vẫn còn có giá trị.
.III- Kết bài :
Thạch Lam là một trong những nhà văn xuất sắc của văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.
Quan điểm sáng tác củaThạch Lam không những đóng góp to lớn về mặt nghệ thuật mà còn có tác động sâu sắc đối với xã hội, đối với việc xây dựng con người.
I- LÝ THUYẾT
II- THỰC HÀNH
III- LUYỆN TẬP: Lập dàn ý cho đề bài sau :
ĐỀ : Nhận định về niềm khao khát tận hưởng sự sống trong bài thơ “ Vội vàng” của Xuân Diệu, từng có ý kiến cho rằng :
“ Đó là tiếng nói của cái tôi vị kỷ, tiêu cực.” Lại có ý kiến khẳng định : “ Đó là tiếng nói của cái tôi cá nhân tích cực.”
Từ cảm nhận của mình về niềm khao khát đó, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên.
( Đề thi đại học khối D năm 2013)
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM MỘT NGÀY VUI VẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Minh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)