Tuần 7. Nghe-kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Đạt |
Ngày 13/10/2018 |
85
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Nghe-kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp thuộc Đạo đức 3
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC Vĩnh Lộc 1
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
LỚP 3/3
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
( Tiết 2)
* Vứt rác thải bừa bãi, không đúng nơi quy định gây ra tác hại gì?
Tự nhiên và xã hội
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Trong rác thái có nhiều mùi hôi thối và là nơi nhiều ruồi, muỗi, chuột sinh sống… và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh cho con người, làm mất vệ sinh chung gây ô nhiễm môi trường.
Quan sát tranh và nhận xét những gì nhìn thấy trong hình.
Hoạt động 1 :Tác hại của việc phóng uế bừa bãi
-Người và động vật đang phóng uế bừa bãi không đúng quy định. Vừa mất vệ sinh và vừa xấu cảnh quan.
* Người và động vật phóng uế bừa bãi, không đúng nơi quy định sẽ gây ra tác hại gì?
Việc người và động vật phóng uế bừa bãi gây ra nhiều tác hại như: làm ô nhiễm môi trường, gây mất vệ sinh, mất vẻ đẹp mĩ quan đường phố, đường làng, ngõ xóm, dẫn đến các bệnh tả, lị, thương hàn,…
Người mắc bệnh tả
Người mắc bệnh ngoài da
* Để giữ vệ sinh môi trường chúng ta cần phải làm gì?
- Để giữ vệ sinh môi trường chúng ta cần phải
* Đối với con người cần đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định.
* Đối với vật nuôi như gia cầm, gia súc: không được thả rông mà cần phải có chuồng trại nơi quây thả và xa khu dân cư.
* KẾT LUẬN:
Phân và nước tiểu là chất thải của quá trình tiêu hoá
và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định và không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn , gà, trâu, bò...) phóng uế bừa bãi.
* Một số hình ảnh góp phần giữ vệ sinh môi trường:
* Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhà tiêu hợp vệ sinh
Nhà tiêu tự hoại
1
Nhà tiêu hai ngăn
2
Hình b
3
* Hoạt động 3: Giới thiệu một số nhà tiêu hợp vệ sinh
* Cần làm gì để giữ cho nhà tiêu (nhà tiêu tự họai, nhà tiêu 2 ngăn) luôn sạch sẽ?
+Đối với nhà tiêu tự hoại: phải có đủ nước dội thường xuyên để không có mùi hôi và phải sử dụng loại giấy vệ sinh dùng cho nhà tiêu tự hoại.
+Đối với nhà tiêu 2 ngăn: phải có tro bếp hoặc mùn cưa đổ lên trên sau khi đi đại tiện, giấy vệ sinh phải cho vào sọt rác.
Nhà tiêu lưu động
Nhà tiêu công cộng
Nhà tiêu cố định
* Sau khi đi vệ sinh ta phải làm gì?
- Xả nước (tự hoại), đổ tro và đậy nắp (nhà tiêu 2 ngăn) => rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng.
* Đối với động vật thì cần làm gì để phân động vật không làm ô nhiễm môi trường?
- Các biện pháp xử lý phân động vật:
- Đổ tro, mùn cưa hoặc vôi bột vào chuồng phân.
- Xây hầm bi-ô-ga.
- Quét dọn, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. Hót ủ phân để bón cho cây.
Để đảm bảo vệ sinh môi trường chúng ta cần:
- Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh.
- Xử lí phân người và phân động vật hợp lí sẽ góp phần chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :
0
2
3
4
5
1
0
2
3
4
5
1
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :
0
2
3
4
5
1
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :
0
2
3
4
5
1
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :
0
2
3
4
5
1
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :
0
2
3
4
5
1
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :
0
2
3
4
5
1
CHÀO CÁC EM !
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
LỚP 3/3
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
( Tiết 2)
* Vứt rác thải bừa bãi, không đúng nơi quy định gây ra tác hại gì?
Tự nhiên và xã hội
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Trong rác thái có nhiều mùi hôi thối và là nơi nhiều ruồi, muỗi, chuột sinh sống… và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh cho con người, làm mất vệ sinh chung gây ô nhiễm môi trường.
Quan sát tranh và nhận xét những gì nhìn thấy trong hình.
Hoạt động 1 :Tác hại của việc phóng uế bừa bãi
-Người và động vật đang phóng uế bừa bãi không đúng quy định. Vừa mất vệ sinh và vừa xấu cảnh quan.
* Người và động vật phóng uế bừa bãi, không đúng nơi quy định sẽ gây ra tác hại gì?
Việc người và động vật phóng uế bừa bãi gây ra nhiều tác hại như: làm ô nhiễm môi trường, gây mất vệ sinh, mất vẻ đẹp mĩ quan đường phố, đường làng, ngõ xóm, dẫn đến các bệnh tả, lị, thương hàn,…
Người mắc bệnh tả
Người mắc bệnh ngoài da
* Để giữ vệ sinh môi trường chúng ta cần phải làm gì?
- Để giữ vệ sinh môi trường chúng ta cần phải
* Đối với con người cần đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định.
* Đối với vật nuôi như gia cầm, gia súc: không được thả rông mà cần phải có chuồng trại nơi quây thả và xa khu dân cư.
* KẾT LUẬN:
Phân và nước tiểu là chất thải của quá trình tiêu hoá
và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định và không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn , gà, trâu, bò...) phóng uế bừa bãi.
* Một số hình ảnh góp phần giữ vệ sinh môi trường:
* Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhà tiêu hợp vệ sinh
Nhà tiêu tự hoại
1
Nhà tiêu hai ngăn
2
Hình b
3
* Hoạt động 3: Giới thiệu một số nhà tiêu hợp vệ sinh
* Cần làm gì để giữ cho nhà tiêu (nhà tiêu tự họai, nhà tiêu 2 ngăn) luôn sạch sẽ?
+Đối với nhà tiêu tự hoại: phải có đủ nước dội thường xuyên để không có mùi hôi và phải sử dụng loại giấy vệ sinh dùng cho nhà tiêu tự hoại.
+Đối với nhà tiêu 2 ngăn: phải có tro bếp hoặc mùn cưa đổ lên trên sau khi đi đại tiện, giấy vệ sinh phải cho vào sọt rác.
Nhà tiêu lưu động
Nhà tiêu công cộng
Nhà tiêu cố định
* Sau khi đi vệ sinh ta phải làm gì?
- Xả nước (tự hoại), đổ tro và đậy nắp (nhà tiêu 2 ngăn) => rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng.
* Đối với động vật thì cần làm gì để phân động vật không làm ô nhiễm môi trường?
- Các biện pháp xử lý phân động vật:
- Đổ tro, mùn cưa hoặc vôi bột vào chuồng phân.
- Xây hầm bi-ô-ga.
- Quét dọn, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. Hót ủ phân để bón cho cây.
Để đảm bảo vệ sinh môi trường chúng ta cần:
- Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh.
- Xử lí phân người và phân động vật hợp lí sẽ góp phần chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :
0
2
3
4
5
1
0
2
3
4
5
1
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :
0
2
3
4
5
1
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :
0
2
3
4
5
1
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :
0
2
3
4
5
1
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :
0
2
3
4
5
1
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến :
0
2
3
4
5
1
CHÀO CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Đạt
Dung lượng: 9,71MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)