Tuần 7. Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

Chia sẻ bởi Đoàn Thị Kỳ | Ngày 09/05/2019 | 121

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô
đến dự giờ, thăm lớp
Tiết 21: Làm văn
Miªu t¶ vµ biÓu c¶m
trong bµi v¨n tù sù
miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
(2 ti?t)
Tiết 1: I – Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
Tiết 2: II – Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
III – Luyện tập
miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
(ti?t 1)
I. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự:
1. Kiến thức cũ:
a. Tự sự (kể chuyện):
Là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, từ sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng kết thúc để thể hiện một ý nghĩa.
Dùng các chi tiết, hinh ảnh làm cho đối tượng được nói đến như hiện ra trước mắt người đọc, người nghe .
b. Miêu tả:
- Yếu tố cần có:
c. Biểu cảm:
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, thái độ
nhân vật và sự việc, cốt truyện.
1. Kiến thức cũ:
a. Tự sự: phương thức
trình bày một chuỗi các sự
việc, từ sự việc này dẫn
đến sự việc kia,cuối cùng
kết thúc,để thể hiện một ý
nghĩa.
* Yếu tố cần có: nhân
vật, sự việc, cốt truyện.

b. Miêu tả: Dùng các chi
tiết, hinh ảnh làm cho đối
tượng được nói đến như
hiện ra trước mắt người
đọc, người nghe .

c. Biểu cảm: Bộc lộ tình
cảm, cảm xúc,thái độ.
2. Tìm hiểu ngữ liệu: sgk.tr 73-74
- Đoạn văn là một đoạn trích tự sự.
Vì có:
+ Nhân vật: cô gái - chàng trai
+ Sự việc: một đêm thức của chàng trai mục đồng.
+ Cốt truyện: một đêm ngắm sao và tình cảm của chàng trai mục đồng.
2.1. Yếu tố miêu tả và biểu cảm trong ngữ liệu:
a. Miêu tả:
- “ Suối reo rõ hơn … cỏ non đang mọc”.
- “ Từ phía mặt đầm lấp lánh ... mang theo một luồng ánh sáng”.
- “ Nàng vẫn ngước mắt lên cao… mục đồng của nhà trời”
=> mang lại không gian thơ mộng, trữ tình, yên tĩnh của một đêm đầy sao trên trời.
b. Biểu cảm:
“Tôi cảm thấy... nhè nhẹ xuống vai tôi”.
“ Còn tôi, tôi nhìn nàng... ý nghĩ cao đẹp”
“Tôi tưởng đâu ... đậu xuống vai tôi mà thiêm thiếp ngủ”.
=> làm tăng thêm nỗi lòng xao xuyến, bâng khuâng, thanh khiết của chàng mục đồng.
1. Kiến thức cũ:
a. Tự sự: phương thức
trình bày một chuỗi các sự
việc, từ sự việc này dẫn
đến sự việc kia,cuối cùng
kết thúc,để thể hiện một ý
nghĩa.
* Yếu tố cần có: nhân
vật, sự việc, cốt truyện.

b. Miêu tả: Dùng các chi
tiết, hinh ảnh làm cho đối
tượng được nói đến như
hiện ra trước mắt người
đọc, người nghe .

c. Biểu cảm: Bộc lộ tình
cảm, cảm xúc,thái độ.
2.2. Xét vai trò của miêu tả và biểu cảm trong ngữ liệu (đoạn văn tự sự):

a. Nếu bỏ 2 yếu tố này => đoạn văn mới:
Nếu có lần nằm ngoài trời suốt đêm, giữa lúc chúng ta ngủ thì cả một
thế giới huyền bí bừng dậy. Ban ngày là cuộc sống của chúng sinh, còn
ban đêm là cuộc sống của cây cỏ.
- Cái gì thế? – Xtê-pha-nét khe khẽ hỏi.
- Có một linh hồn lên thiêng đàng, cô chủ ạ - nói rồi tôi làm dấu thánh.
Nàng cũng làm theo. Nàng ngồi yên. Còn tôi, tôi nhìn nàng ngủ.
=> không gian yên tĩnh, thơ mộng, trữ tình không còn; tình cảm của chàng trai mục đồng cũng không có.

b. Vai trò:
=> Giúp người đọc, người nghe cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật, của lòng người trong câu chuyện => đoạn văn tự sự trở nên hấp dẫn, lôi cuốn và sinh động.
2.3. So sánh
a. Miêu tả trong văn miêu tả - miêu tả trong văn tự sự :
Giống:

- Khác:
b. Biểu cảm trong văn biểu cảm - biểu cảm trong văn tự sự :
Giống:

- Khác:
=> giống ở cách thức tiến hành, khác ở mục đích sử dụng.
Là phương thức chính
tạo nên văn bản
- Làm cho câu chuyện kể thêm phần sinh động.
- Là phương thức chính tạo nên văn bản
- Làm cho câu chuyện kể thêm phần hấp dẫn, lôi cuốn.
Đều dùng ngôn ngữ để làm cho người đọc, người nghe hình dung ra đối tượng được nói đến.
Đều dùng ngôn ngữ để bộc lộ tư tưởng, tình cảm của người viết.
3. Kết luận:

- Trong văn bản tự sự, miêu tả và biểu cảm không phải là phương thức chính tạo nên câu chuyện, nhưng là hai yếu tố quan trọng, phục vụ đắc lực và có hiệu quả, giúp cho chuyện kể thêm phần hấp dẫn, sinh động.

- Đánh giá hiệu quả của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự dựa vào:
giá trị gợi tả, gợi cảm cao tác động đến nhận thức, cảm xúc của người đọc, người nghe.
* Nh�n x�t vai tr� cđa y�u t� mi�u t� V� biĨu c�m trong: �o�n m� ��u cđa truyƯn cỉ t�ch T�m C�m:
"Ng�y x�a, c� T�m v� C�m l� hai ch� em c�ng cha kh�c mĐ. Hai ch� em sĩyt so�t tuỉi nhau. T�m l� con vỵ c�, C�m l� con vỵ l�. MĐ T�m �� ch�t t� h�i T�m c�n b�. Sau �� m�y n�m th� cha T�m cịng ch�t, T�m � víi d� ghỴ l� mĐ cđa C�m. D� ghỴ l� ng��i r�t cay nghiƯt. H�ng ng�y, T�m ph�i l�m lơng v�t v�, h�t ch�n tr�u, g�nh n�íc, ��n th�i khoai, vít bÌo; ��m l�i c�n xay lĩa, gi� g�o m� kh�ng h�t viƯc. Trong khi �� th� C�m ��ỵc mĐ nu�ng chiỊu, ��ỵc �n tr�ng mỈc tr�n, su�t ng�y quanh qu�n � nh�, kh�ng ph�i l�m viƯc nỈng..."
��p �n
- Mi�u t�: l�m r� c�nh ng� b�t h�nh cđa T�m
- BiĨu c�m: gỵi th�n ph�n t�i nghiƯp, ��ng th��ng cđa T�m, c�m gh�t s� t�n b�o cđa mĐ con C�m.
II.Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự:
1/Thực hành : Dựa vào văn bản mẫu để chọn và điền từ vào các câu trong bài tập ở sgk?

- Câu a : từ "liên tưởng".

- Câub : từ "quan sát".

- Câu c : từ "tưởng tượng".
2/Khái niệm về : quan sát, liên tưởng, tưởng tượng :
Từ văn bản mẫu và bài tập điền từ trên, em hãy cho biết : thế nào là quan sát, liên tưởng, tưởng tượng?

- Quan sát :Xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hiện tượng.

- Liên tưởng: Từ sự việc, hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự việc có liên quan.

- Tưởng tượng: là cách tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái chưa hề có trước mắt hay chưa hề được gặp.

3/ Vai trò của quan sát, liên tượng và tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm:
Để làm tốt việc miêu tả trong văn tự sự, người viết phải làm gì?
Ta phải quan sát, liên tưởng, tượng tượng mới gây được cảm xúc.
Ngữ liệu: sgk 73.74
+ Quan sát để nhận ra: ban đêm, đầm ao, mặt đầm, vì sao...
+ Tưởng tượng: cô gái trông như chú mục đồng của nhà trời.
+ Liên tưởng: Cuộc hành trình thầm lặng, ngoan ngõa của những vì sao như một đàn cừu lớn.
III/ GHI NHỚ :
Theo em, những kiến thức cơ bản nào cần phải ghi nhớ sau bài học?

- Miêu tả và biểu cảm là hai yếu tố quan trọng trong văn bản tự sự. Nhờ những yếu tố đó mà câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn và có sức truyền cảm mạnh mẽ.

- Muốn miêu tả và biểu cảm thành công, người viết cần phải quan tâm tìm hiểu cuộc sống, con người và bản thân.Đồng thời chú ý quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và lắng nghe những lay động mà sự vật, sự việc từ bên ngoài tác động đến tâm trí của mình.
IV/ LUYỆN TẬP :
1/ Bài 1/ trang 76 :
a. �o�n tr�ch T�m C�m: T� "Ng�y n�o b� l�o cịng �i chỵ. th� l�y l�m l�"
��p �n

-Mi�u t�: l�m hiƯn l�n h�nh �nh cđa c� T�m qua s� bi�n h�a th�n k� t� qu� th�: m�t c� T�m xinh �Đp, ��m �ang, kh�o l�o.
-BiĨu c�m :giĩp thĨ hiƯn th�i �� ng�c nhi�n cđa b� l�o, ��ng th�i gieo v�o t�nh c�m cđa ng��i ��c s� y�u m�n víi T�m.
b. Đọan trích từ truyện "Lẵng quả thông" của nhà văn C.Pau -tốp -xki :
*Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đọan văn và cho biết vai trò của các yếu tố này trong việc nâng cao hiệu quả tự sự của đọan văn?

- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm . có tác dụng đa dạng hóa và sinh động hóa nội dung tự sự trong đọan; đồng thời nó còn có vai trò liên kết chặt chẽ các sự việc được nói đến trong đọan trích.
2/ Bài tập 2/ trang 76 :

Viết một đọan văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm kể về một chuyến tham quan du lịch mà em đã trải qua.

- Yêu cầu :
+ Phải xác định được đối tượng được miêu tả -tự sự.
+ Lập dàn ý sơ lược cho đọan văn.
+ Diễn đạt các ý thành đọan.


HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ SỌAN BÀI
* Hướng dẫn học bài:
- Nắm vững kiến thức của bài học (nhất là cách dùng các phương tiện ngôn ngữ có tính nghệ thuật trên cơ sở quan sát, liên tưởng và tưởng để miêu tả và biểu cảm.
- Vận dụng làm các bài tập : viết các đọan văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
*Hướng dẫn soạn bài:
Soạn bài Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thị Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)