Tuần 7. Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
Chia sẻ bởi trần thị vân |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
1. Khái niệm:
- Miêu tả: dùng ngôn ngữ ( hoặc một phương tiện nghệ thuật khác) làm cho người nghe, người đọc, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.
- Biểu cảm: bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.
I. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự:
- Yếu tố miêu tả: giúp cho sự việc được tái hiện lại một cách sinh động.
- Yếu tố biểu cảm: giúp cho câu chuyện có sức truyền cảm mạnh mẽ.
Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp cho bài văn tự sự trở nên sinh động, hấp dẫn và giàu chất trữ tình.
2. Vai trò, tác dụng của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:
1. Khái niệm:
- Quan sát: là xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay hiện tượng.
- Liên tưởng: là từ sự việc, hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự việc, hiện tượng có liên quan.
- Tưởng tượng: là tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có ở trước mắt hoặc chưa hề gặp.
II. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự:
Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng là những điều kiện quan trọng trong giúp cho việc tìm ý, triển khai ý khi miêu tả, biểu cảm được cụ thể, sinh động.
2. Vai trò của quan sát, liên tưởng, tưởng tượng trong bài văn tự sự:
Câu 1:
a. Đoạn văn kể lại cuộc chiến đấu giữa Đam Săn với Mtao Mxây trong sử thi Đam Săn là một đoạn văn có sử dụng nhiều yếu tố miêu tả và biểu cảm. Có thể nói nhờ các yếu tố này mà khung cảnh cũng như diễn biến của cuộc chiến hiện ra cụ thể sinh động tới từng chi tiết trong sự hình dung của người đọc. Các yếu tố miêu tả (những hình ảnh so sánh ví von) và biểu cảm (cảm xúc của các nhân vật cũng như của cộng đồng) đã làm cho cuộc chiến đấu trở nên hoành tráng và dữ dội. Cũng từ đó mà hình ảnh người anh hùng cũng được nâng bổng hơn lên.
III. Luyện tập:
b. Trong đoạn văn trích từ truyện ngắn Lẵng quả thông của C. Pau-tôp-xki, người kể đã "kể chuyện" bằng quan sát, tưởng tượng và suy ngẫm. Để giúp người đọc hình dung rõ rệt hơn, cảm nhận thích thú hơn vẻ đẹp của mùa thu, nhà văn đã không miêu tả trực tiếp mà tưởng tượng "nếu như có thể lấy hết đồng và vàng trên trái đất đem đánh thành muôn vàn lá cây rất mực tinh xảo"; và suy ngẫm "những chiếc lá nhân tạo nọ sẽ rất thô kệch...". Những câu văn ấy cũng là nhấn mạnh vẻ đẹp tự nhiên của mùa thu nhưng yếu tố miêu tả và biểu cảm đã mang đến cho chúng ta một cách cảm nhận khác lạ lẫm và lí thú hơn
Câu 2: Viết bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố biểu cảm và miêu tả kể về một chuyến đi đã đem lại cho anh (chị) nhiều cảm xúc (một lần về quê, một chuyến tham quan du lịch…).
1. Khái niệm:
- Miêu tả: dùng ngôn ngữ ( hoặc một phương tiện nghệ thuật khác) làm cho người nghe, người đọc, người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.
- Biểu cảm: bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.
I. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự:
- Yếu tố miêu tả: giúp cho sự việc được tái hiện lại một cách sinh động.
- Yếu tố biểu cảm: giúp cho câu chuyện có sức truyền cảm mạnh mẽ.
Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp cho bài văn tự sự trở nên sinh động, hấp dẫn và giàu chất trữ tình.
2. Vai trò, tác dụng của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:
1. Khái niệm:
- Quan sát: là xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay hiện tượng.
- Liên tưởng: là từ sự việc, hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự việc, hiện tượng có liên quan.
- Tưởng tượng: là tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có ở trước mắt hoặc chưa hề gặp.
II. Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự:
Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng là những điều kiện quan trọng trong giúp cho việc tìm ý, triển khai ý khi miêu tả, biểu cảm được cụ thể, sinh động.
2. Vai trò của quan sát, liên tưởng, tưởng tượng trong bài văn tự sự:
Câu 1:
a. Đoạn văn kể lại cuộc chiến đấu giữa Đam Săn với Mtao Mxây trong sử thi Đam Săn là một đoạn văn có sử dụng nhiều yếu tố miêu tả và biểu cảm. Có thể nói nhờ các yếu tố này mà khung cảnh cũng như diễn biến của cuộc chiến hiện ra cụ thể sinh động tới từng chi tiết trong sự hình dung của người đọc. Các yếu tố miêu tả (những hình ảnh so sánh ví von) và biểu cảm (cảm xúc của các nhân vật cũng như của cộng đồng) đã làm cho cuộc chiến đấu trở nên hoành tráng và dữ dội. Cũng từ đó mà hình ảnh người anh hùng cũng được nâng bổng hơn lên.
III. Luyện tập:
b. Trong đoạn văn trích từ truyện ngắn Lẵng quả thông của C. Pau-tôp-xki, người kể đã "kể chuyện" bằng quan sát, tưởng tượng và suy ngẫm. Để giúp người đọc hình dung rõ rệt hơn, cảm nhận thích thú hơn vẻ đẹp của mùa thu, nhà văn đã không miêu tả trực tiếp mà tưởng tượng "nếu như có thể lấy hết đồng và vàng trên trái đất đem đánh thành muôn vàn lá cây rất mực tinh xảo"; và suy ngẫm "những chiếc lá nhân tạo nọ sẽ rất thô kệch...". Những câu văn ấy cũng là nhấn mạnh vẻ đẹp tự nhiên của mùa thu nhưng yếu tố miêu tả và biểu cảm đã mang đến cho chúng ta một cách cảm nhận khác lạ lẫm và lí thú hơn
Câu 2: Viết bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố biểu cảm và miêu tả kể về một chuyến đi đã đem lại cho anh (chị) nhiều cảm xúc (một lần về quê, một chuyến tham quan du lịch…).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)