Tuần 7. Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nam | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
Môn :Làm văn
Kiểm tra b�i cu:
1.T? s? l� gì?
T? s? (k? chuy?n) l� phuong th?c trình b�y m?t chu?i c�c s? vi?c, s? vi?c n�y d?n d?n s? vi?c kia, cu?i c�ng k?t th�c th? hi?n m?t � nghia.
2.M?t b�i van t? s? c?n cĩ nh?ng y?u t? n�o?
M?t b�i van t? s? ph?i cĩ : c?t truy?n, nh�n v?t v� s? vi?c.
I.Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự:
1.Ôn lại một số khái niệm:
a.Miêu tả là gì?
-Ví dụ : Miêu tả ngôi đình làng

-Miêu tả là làm cho người đọc, người nghe,
người xem có thể thấy sự vật, hiện tượng,
con người như đang hiện ra trước mắt.

b.Biểu cảm là gì?
Ví dụ: Bộc lộ tình cảm của em về con vật mà em yêu thích.
Biểu cảm là bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
2.
a.Sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả trong bài văn tự sự và miêu tả trong bài văn miêu tả
-Giống:
*Đều phải miêu tả thật rõ, thật hay.

-Khác:
*Văn tự sự chỉ dùng yếu tố miêu tả để chen vào làm cho câu chuyện sinh động.
*Văn miêu tả dùng yếu tố miêu tả là yếu tố chính của toàn bài.
2b.Sự khác nhau và giống nhau giữa biểu cảm trong bài văn tự sự với biểu cảm trong văn bản biểu cảm:
-Giống:
*đều bộc lộ tư tưởng tình cảm của người viết.
-Khác:
*Văn tự sự dùng phương thức biểu cảm xen vào làm cho câu chuyện hấp dẫn, lôi cuốn.
*Văn biểu cảm chỉ dùng phương thức biểu cảm là chính .
3.Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự?
Ở chỗ miêu tả và biểu cảm đã phục vụ đắc lực cho văn bản tự sự, tác động đến nhận thức, cảm xúc người đọc, người nghe.
4.Tìm những yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đ “Những vì sao”(trích) của Ađôđê.
a.Những yếu tố miêu tả:
-Suối reo rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa nhỏ và văng văng trong không gian những tiếng sột soạt, những tiếng rung khe khẽ …
-…từ phía mặt đầm lấp lánh dưới kia nổi lên một tiếng kêu dài…mang theo một luồng ánh sáng.
-Nàng vẫn ngước mắt lên cao…
4b.Những yếu tố biểu cảm trong đoạn văn:
-Còn tôi, tôi nhìn nàng ngủ, đáy lòng hơi xao xuyến.những ý nghĩ cao đẹp.
-Tôi tưởng đâu một trong những ngôi sao kia , ngôi sao thanh tú nhất , ngời sáng nhất lạc mất đường đi đã đậu xuống vai tôi mà thiêm thiếp ngủ.
Em có nhận xét gì về vai trò của miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự sự trên?

Nhận xét:
Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp cho đoạn văn tự sự trở nên sinh động, hấp dẫn và đầy chất thơ.
II.Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự:
1.Chọn điền từ
a.Liên tưởng là từ sự việc, hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự việc, hiện tượng có liên quan.

Quan sát là xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay hiện tượng
Tưởng tượng là tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có trước mắt, hoặc chưa hề gặp.
2.Tìm trong do?n van c?a Adôđê những yếu tố:
a. quan sát:
b.liên tưởng:
c.tưởng tư?ng:
-tiếng suối trong đêm nghe rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa nhỏ, những tiếng sột soạt.
-Cô gái như mục đồng của nhà trời.
-Cuộc hành trình thầm lặng ngoan ngoãn của ngàn sao gợi nghĩ đến sự di chuyển của đàn cừu lớn.
3.Những cảm xúc, những rung động được nảy sinh từ đâu?
a.Từ sự qun sát chăn chú, kĩ càng, tinh tế?
b.Từ sự vận dụng liên tưởng, tưởng tượng, hồi ức?
c.Từ những sự vật, sự việc khách quan ?
d.Từ bên trong trái tim người kể?
=> Vì chỉ có tiếng nói của trái tim thì chưa đủ, nó mang tính chủ quan, phải kết hợp với quan sát, liên tưởng, tưởng tượng để có những ý nghĩ khách quan, sâu sắc.

III.Ghi nhớ: sgk/76
IV.Luyện tập
Đọc lại truyện Tấm Cám, chọn một đoạn văn bất kì, tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn đã chọn.
Cảm ơn quí thầy cô
và các em đã theo dõi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)