Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)
Chia sẻ bởi Võ Minh Nhựt |
Ngày 10/05/2019 |
401
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
GV: VÕ MINH NHỰT
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803)
- Quê quán: làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội)
- Năm 1775, ông đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Đốc đồng trấn Kinh Bắc.
- Năm 1778, khi nhà Lê - Trịnh sụp đổ, Ngô Thì Nhậm đi theo phong trào Tây Sơn, được vua Quang Trung phong làm Lại bộ Tả thị lang, sau thăng chức Binh bộ Thượng thư.
Có đóng góp tích cực cho triều đại Tây Sơn
SGK
a. Theå loaïi:
- Loại văn nghị luận chính trị xã hội xưa
- Vua dùng để ban bố mệnh lệnh hoặc truyền chỉ thị cho bề tôi.
- Văn phong trang trọng, lời lẽ rõ ràng,
tao nhã.
2. Văn bản:
Chiếu
b. Hoàn cảnh sáng tác:
- 1788, Quang Trung tiến quân ra Bắc, tiêu diệt quân Thanh và bọn tay sai. Nhà Lê sụp đổ.
- Bề tôi nhà Lê mang nặng tư tưởng trung quân, phản ứng tiêu cực.
- Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay lời mình viết ?Chiếu cầu hiền?
? Kêu gọi những người tài đức ra giúp dân, giúp nước.
TƯỢNG ĐÀI
QUANG TRUNG -
NGUYỄN HUỆ
Di ảnh được cho là của vua Quang Trung và Đền thờ vua Quang Trung
c. Bố cục:
Phần 1: Từ đầu đến ??người hiền vậy?
- Phần 2: ?Trước đây ? của trẫm hay sao??
- Phần 3: Còn lại
3 phần:
Moái quan heä giöõa hieàn taøi vaø thieân töû
Thöïc traïng ñaát nöôùc vaø nhu caàu thôøi ñaïi
Ñöôøng loái caàu hieàn cuûa vua Quang Trung
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử :
- Mượn lời Khổng Tử:
+ ?Người hiền như sao sáng trên trời?
+ ?Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần? (thiên tử)
Moái quan heä giöõa hieàn taøi vaø thieân töû:
- Khẳng định:
?Nếu như che mất ? người hiền vậy?
? Nếu hiền tài không do thiên tử sử dụng là trái quy luật, trái đạo trời.
Caùch ñaët vaán ñeà:
người hiền phải do thiên tử sử dụng, phải quy thuận về với nhà vua
có sức thuyết phục đối với sĩ phu Bắc Hà.
a. Cách ứng xử của nho sĩ Bắc Hà khi Tây Sơn diệt Trịnh:
? Sử dụng hình ảnh lấy từ kinh điển Nho gia hoặc mang ý nghĩa tượng trưng:
2. Thực trạng và nhu cầu thời đại:
nhöõng ngöôøi ra laøm quan cho Taây Sôn thì sôï haõi, im laëng, laøm vieäc caàm chöøng
- Thái độ của sĩ phu Bắc Hà:
Boû ñi ôû aån, mai danh aån tích, uoång phí taøi naêng
+ ?Kẻ sĩ ? việc đời?
+ ?những bậc ? lên tiếng?
+ ?cũng có kẻ ? suốt đời?
khoâng phuïc vuï cho trieàu ñaïi môùi
Tạo cách nói tế nhị, châm biếm nhẹ nhàng, thể hiện kiến thức sâu rộng của người cầu hiền
- Tâm trạng của vua Quang Trung:
+ “Nay trẫm đang … tìm đến”
Thành tâm, khắc khoải mong chờ người hiền ra giúp nước
+ Hai câu hỏi ở thế lưỡng đao (lưỡng phân):
Cách nói khiêm tốn nhưng thuyết phục, buộc người nghe phải thay đổi cách ứng xử.
“Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?”
“Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng?”
b. Thực trạng và nhu cầu của thời đại:
- Thực trạng đất nước:
+ buổi đầu dựng nghiệp nên triều chính chưa ổn định
+ biên ải chưa yên
+ dân chưa hồi sức sau chiến tranh
+ đức của vua chưa nhuần thấm khắp nơi
Cái nhìn toàn diện sâu sắc: triều đại mới tạo lập, mọi việc đang bắt đầu nên còn nhiều khó khăn
- Nhu cầu thời đại: hiền tài phải ra trợ giúp nhà vua
+ Dùng hình ảnh cụ thể:
“Một cái cột … trị bình”
+ Dẫn lời Khổng Tử:
khẳng định đất nước có nhiều nhân tài để đi đến kết luận: người hiền tài phải ra phục vụ hết mình cho triều đại mới
“Suy đi … hay sao?”
khẳng định vai trò to lớn của người hiền tài
+ Vị vua yêu nước thương dân, có tấm lòng chiêu hiền đãi sĩ.
+ Lời lẽ:
khiêm nhường, chân thành, tha thiết nhưng cũng kiên quyết, có sức thuyết phục cao
3. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung:
+ Mọi tầng lớp đều được dâng thư bày tỏ việc nước
+ Các quan được phép tiến cử người có tài nghệ.
+ Những người ở ẩn được phép dâng sớ tự tiến cử.
- Cách tiến cử những người hiền tài:
Biện pháp cầu hiền: đúng đắn, rộng mở, thiết thực và dễ thực hiện
Bài chiếu kết thúc bằng lời kêu gọi, động viên mọi người tài đức ra giúp nước:
Vị vua có tư tưởng tiến bộ
“Những ai … tôn vinh”
Vị vua có tư tưởng tiến bộ
4. Nghệ thuật bài chiếu:
Bài văn nghị luận mẫu mực:
- Lập luận: chặt chẽ, hợp lí, giàu sức thuyết phục.
Lời lẽ: mềm mỏng, khiêm nhường nhưng ràng buộc khiến kẻ sĩ phải thấy được trách nhiệm của mình.
Từ ngữ, hình ảnh:
+ Sử dụng nhiều điển cố, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
+ Từ ngữ chỉ không gian: trời, đất, sao gió mây (vũ trụ); triều đường, triều chính, dãy đất văn hiến, trăm họ (nơi cần người hiền tài)
Tạo cảm giác trang trọng, thiêng liêng cho lời kêu gọi
Tác dụng:
+ Tạo ấn tượng tốt về vua Quang Trung để thuyết phục sĩ phu Bắc Hà.
+ Thể hiện sự uyên bác và tài năng văn chương Ngô Thì Nhậm.
III. Tổng kết:
Chiếu cầu hiền là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng nước.
Bài chiếu được viết với nghệ thuật thuyết phục đặc sắc và thể hiện tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước.
Ghi nhớ SGK – trang 70
Bố cục bài chiếu.
Nội dung chính của một bài chiếu.
Đối tượng mà bài chiếu hướng đến.
3. Các luận điểm đưa ra để thuyết phục.
4. Nghệ thuật bài chiếu.
5. Tư tưởng, tình cảm của vua Quang Trung.
Soạn bài theo câu hỏi Hướng dẫn Đọc thêm của SGK
CHUẨN BỊ BÀI ĐỌC THÊM:
XIN LẬP KHOA LUẬT - Nguyễn Trường Tộ
Anh hùng Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Nhựt
Dung lượng: |
Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)