Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)

Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Anh | Ngày 10/05/2019 | 112

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Chiếu
cầu

hiền
Ngô

Thì

Nhậm
Thi?t k?
b�i gi?ng:
Nguyễn
Kim Anh
I. Giới thiệu chung:
Hoàn cảnh ra đời của bài chiếu:
- Nhi?u kẻ sĩ Bắc Hà, quan lại triều Lê ? Trịnh chưa theo Vua.

- Vua Quang Trung muốn cầu người tài ra giúp nước nên giao Ngô Thì Nhậm viết chiếu cầu hiền (1788-1789).
*Ngô Thì Nhậm viết thay lời vua Quang Trung, nên từ Chiếu cầu hiền => ta không chỉ thấy văn tài của Ngô Thì Nhậm mà còn hi?u tầm tư tưởng và lòng chân thành của vua Quang Trung.
Mở rộng: Trong lịch sử dân tộc đã có trường hợp:
?Đại cáo bình Ngô?
Lê Lợi ?
Nguyễn Trãi
?Thay trời ... hoàng thượng truyền rằng?
?Ta đây núi Lam Sơn dấy nghĩa, chốn hoang dã nương mình..?
- Cuối TK XVIII, quân Tây Sơn vừa đại thắng giặc ngoại xâm.
Lễ hội tưởng nhớ Vua Quang Trung và chiến thắng Đống Đa
Chiếu cầu hiền
Quang Trung
Ngô Thì Nhậm
Tư tưởng lớn
Tài năng văn chương giỏi
Vua sáng
Tôi hiền
Sử
Văn
= > qua ?chiếu cầu hiền? thấy được:
Tài đức của vua Quang Trung
Tài năng và tấm lòng với vua, với nước của Ngô Thì Nhậm
2. Giải thích nhan đề:
Chiếu: Là văn bản nghị luận chính trị xã hội do vua truyền xuống.
Cầu: Cầu mong, trân trọng mời. Cầu chứ không phải lệnh.
Hiền: Hiền tài. Người hiền theo nghĩa Hán, theo từ cổ là người học rộng tài cao, đức độ và giỏi giang hơn người (sách Thánh hiền, Vua hiền ( Không giống cách hiểu thông thường chỉ là
hiền lành, dễ tính).
------------------
Khi gặp danh sĩ Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Huệ đã reo lên: ?Thật là Trời để dành ông cho ta vậy !?
Đồng tiền thời Quang Trung
Vua Quang Trung đề cao tinh thần Quốc Gia Dân Tộc, dùng chữ Nôm thay thế chữ Hán trong các chiếu, biểu, sắc, dụ, thi phú.
- Ông đã để lại cho đời sau nhiều tác phẩm văn, sử, triết học, tôn giáo và chính trị.
Ngô Thì Nhậm (1746-1803).
Xuất thân dòng họ Ngô Thì có nhiều người tài ở Tả Thanh Oai (Hà Tây). Ông đỗ Tiến sĩ (1775).
3.
Từng làm quan d??i tri?u Lờ-Tr?nh, sau theo Nhà Tây Sơn, rất được trọng dụng:
+ Đại học sĩ
+ Thị lang bộ Lại
+ Thượng thư bộ Binh.
Thông tin tặng thêm:
- Ngô Thì Nhậm là bạn bè chí cốt đồng thời là anh rể của Phan Huy Ích.
- Phan Huy Ích là cụ thân sinh của Nhà sử học Phan Huy Chú.
- Năm 1803, tại Văn Miếu cùng Phan Huy Ích, Ngô Thì Nhậm đã bị đòn oan nghiệt của kẻ ác làm phản. Sau đó ông qua đời vì roi có tẩm thuốc độc.
- Ngô Thì Nhậm trùng với tên húy vua Tự Đức ( Hồng Nhậm, Nguyễn Phúc Thì) nên phải đọc và viết thành Ngô Thời Nhiệm.
4. Thể chiếu:
- Văn bản chính trị xã hội tầm quốc gia (Chiếu dời đô, chiếu Cần vương,...)
Xưa nay, loại văn bản này thường có 3 phần:
* Mở: Nêu chân lý làm căn cứ


Hướng dẫn thi hành
*Kết: ý nghĩa và kết quả
Bố cục bản chiếu
*Thân:
Hiện trạng
Yªu cÇu
Truyền chiếu chỉ
Từng nghe nói rằng: Người hiền tài xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần, người hiền tài ắt làm sứ giả cho Thiên tử. Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng, thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy.

Nay trẫm đang ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, nhưng những người học rộng tài cao chưa thấy có ai tìm đến. Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể phụng sự vương hầu chăng?
Trước đây thời thế suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố, kẻ sĩ phải ở ẩn trong ngòi khe, trốn tránh việc đời, những bậc tinh anh trong triều đường phải kiêng dè không dám lên tiếng. Cũng có kẻ gõ mõ canh cửa, cũng có kẻ ra biển vào sông, chết đuối trên cạn mà không biết, dường như muốn lẩn tránh suốt đời.
Chiếu cầu hiền
P2: đoạn 2b.
Phần2:đoạn 2a.
Phần 1.
Kìa như, trời còn tăm tối, thì đấng quân tử phải trổ tài. Nay đương ở buổi đầu của nền đại định, công việc ngoài biên đương phải lo toan. Dân còn nhọc mệt chưa lại sức, mà đức hoá của trẫm chưa kịp nhuần thấm khắp nơi. Trẫm nơm nớp lo lắng, ngày một ngày hai vạn việc nảy sinh. Nghĩ cho kỹ thì thấy rằng: một cái cột không thể đỡ nổi một căn nhà lớn, mưu lược một người không thể dựng nghiệp trị bình. Suy đi tính lại trong vòm trời này, cứ cái ấp mười nhà ắt phải có người trung thành tín nghĩa. Huống nay trên dải đất văn hiến rộng lớn như thế này, há trong đó lại không có lấy một người tài danh nào ra phò giúp cho chính quyền buổi ban đầu của trẫm hay sao ?
Chiếu này ban xuống, các bậc quan viên lớn nhỏ, cùng với thứ dân trăm họ, người nào có tài năng học thuật, mưu hay hơn đời, cho phép được dâng sớ tâu bày sự việc. Lời nói nào có thể chọn dùng được, thì cất nhắc không kể thứ bậc; chỗ nào không dùng được thì gác lại, không vì lời nói sơ suất mà vu khoát mà bắt tội. Còn người có nghề hay nghiệp giỏi, có thể cống hiến cho đời , thì cho phép các quan văn, quan võ được tiến cử, nhưng vẫn dẫn vào đợi ra mắt, tuỳ tài lục dụng. Hoặc người nào từ trước đến nay còn bị che kín, chưa được người đời biết đến, thì cũng cho phép dâng sớ tự tiến cử, chớ hiềm vì mưu lợi mà phải bán rao.
P2:đoạn 2d.
P2: đoạn 2c.
Này! Trong khoảng trời đất, hiền tài còn ẩn náu, trước đây thì nên như thế. Nay trời trong sáng, đất thanh bình, chính là lúc người hiền gặp hội gió mây, những ai có tài có đức hãy cùng cố gắng lên, ghi tên tại triều đình, cùng nhau cung kính, cùng nhau hưởng phúc lành tôn vinh.
Vậy bố cáo gần xa để mọi người đều biết.


(Theo
Ngô Thì Nhậm
toàn tập)
Phần 3.
II. Bố cục để khai thác bản chiếu:
- Quang Trung Hoàng đế mong mỏi (2b)

3. Đoạn kết:
(Tương lai đẹp)

Đoạn mở:
(Lời Khổng Tử xưa)
-Thuận : Sao sáng- chầu về sao Bắc thần
Người tài theo giúp Thiên tử
-Nghịch: Trái ý trời.
2. Đoạn thân:
(Từ hiện t?i)
- Hiểu thái độ chưa ủng hộ của kẻ sĩ (2a)
- Sự cần thiết và cấp bách (2c)
- Hướng dẫn thi hành cụ thể (2d)
-Vận hội chung của nước
- Hưởng phúc tôn vinh người hiền tài
(3)
(1)
Trao chiếu chỉ
Dùng lời của Khổng Tử để khẳng định một lý lẽ xác đáng, đề cao mục đích cầu hiền tài - ý trời. Hợp lẽ. Đánh thức ý thức trách nhiệm người có tài đối với đất nước.

- Khi quân Tây Sơn ra Bắc diệt Trịnh, đánh đuổi giặc ngoại xâm và Nguyễn Huệ lên ngôi vua. Nhiều kẻ sĩ coi Tây Sơn như cướp ngôi, chưa chịu ra tay giúp vua Quang Trung.
III. Phân tích:
1.Đoạn mở:
= > Cách mở đầu thu hút
2. Đoạn thân:
Từ thấu hiểu HCLS, chia sẻ với người hiền:
- Nhà Lê suy yếu, cuộc chiến Trịnh- Lê, Trịnh- Nguyễn đã khiến nhiều người tài sống lánh đời để giữ phẩm hạnh.
Sao sáng- Bắc thần
người hiền- thiên tử
Bước đầu có giá trị thuyết phục
-> Đưa ra lời kêu gọi: Kiên quyết và khiêm nhường.

2a. Sự hiểu thấu cho người tài tạm lánh cùng lời kêu gọi:
-Trước, thời thế suy vi- > lánh đời là đúng.
- Khi đất nước cần mà yên phận là vô trách nhiệm,
2b. Sự mong mỏi của vua Quang Trung
- ?Ghộ chi?u l?ng nghe, ng�y ?ờm mong m?i?
Khiêm tốn, ghé chờ hiền tài:tỏ thái độ trân trọng.
NT: Đưa ra các câu nghi vấn tu từ đoán ý còn do dự.
Nghệ thuật lập luận: Theo thời thế... nên đổi cách ứng xử ở đời.
Đoạn 2c : Sự cần thiết cấp bách
Suy đi tính lại trong vòm trời này
Kìa như trời còn tăm tối
?đấng quân tử
phải trổ tài?
buổi đầu của nền đại định
Mười nhà ắt phải có
người trung thành tín nghĩa
Dân còn nhọc mệt
ngày một ngày hai
vạn việc nảy sinh
Niềm tin, niềm tự
hào dân tộc có
nhiều người con
trung nghĩa
> Thể hiện sự cấp bách để kêu gọi. Sự thiết tha
Mong mỏi. Đề cao người tài, người trung nghĩa.

- Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng?

Hình ảnh một bậc vua sáng
ý thức về tài năng:
Sao Bắc Thần - Thiên tử
Cột đỡ căn nhà
Khiêm nhường:
Tự đặt các câu hỏi, những giả thiết hạ mình trúng tâm lý hồ nghi, chưa tuân phục của kẻ sĩ Bắc Hà.
Ngày đêm mong mỏi
Nơm nớp lo lắng ngày một ngày hai vạn việc nảy sinh
một cái cột không thể đỡ nổi một căn nhà lớn
mưu lược một người không thể dựng nghiệp trị bình.
- Đức hoá của trẫm chưa kịp nhuần thấm khắp nơi
- Hay đang thời đổ nát chưa thể phụng sự vương hầu chăng?




Thời cuộc cần người tài:
Trước: Thời thế
suy vi.
Nay : Vua ngày đêm
mong mỏi người tài.
-Sự cấp bách: Ngày một ngày hai,vạn sự nảy sinh.
-Những hình ảnh ấn tượng và thuyết phục:
Sao sáng ắt chầu về ngôi sao Bắc Thần
ở ẩn trong ngòi khe
chết đuối trên cạn
Kìa như, trời còn tăm tối
Một cái cột không thể đỡ nổi một căn nhà lớn
Một cái cột không thể
đỡ nổi một căn nhà lớn
Ngôi nhà cổ còn lại từ thời Tây Sơn


-> Thể hiện thành ý trọng dụng người tài của vua
Quang Trung.
Các bậc quan viên lớn nhỏ, thứ dân trăm họ,
người nào có tài năng học thuật, mưu hay hơn đời
Dâng sớ tâu bày sự việc.(chủ động)
Các quan văn, quan võ được tiến cử (có danh)
Cho phép dâng sớ tự tiến cử (chưa có danh)
Hướng dẫn cụ thể:
Đoạn 2d :
Những biện pháp cụ thể, con đường, cách thức để người
tài có thể ra giúp nước.
- Đối tượng:
- Hình thức:
Chỉ ra con đường và cách thức
để người tài ra giúp nước
- Xua tan e ngại, khích lệ sự mạnh dạn, nhiệt tình:
+ Lời nói nào có thể chọn dùng được, thì cất
nhắc không kể thứ bậc.
+ chỗ nào không dùng được thì gác lại,
+ không vì lời nói sơ suất mà vu khoát mà bắt tội.
+ chớ hiềm vì mưu lợi mà phải bán rao.
+ tuú tµi lôc dông
= > Những câu văn chỉ trúng tâm lý e ngại. Vì Vua và tác giả đặt mình là người hiền tài đang do dự
Đoạn 3: Kết bản chiếu
- Tiếng gọi, giục giã:
?Nay trời trong sáng, đất thanh bình?
?người hiền gặp
hội gió mây?
?những ai có tài có đức hãy?

?cùng nhau cung kính?

Rộng khắp: ?Vậy bố cáo gần xa để mọi người đều biết?
?cùng nhau hưởng phúc lành tôn vinh?
?cùng cố gắng lên?
Này!
- Vân hội mới, thời của người có tài và có đức đã đến:
- Kêu gọi nhiều người tài cùng bên nhau dựng nghiệp:
Đội nhạc cung đình Huế
Theo sách Thánh hiền, đúng ý trời; làm cột chống đỡ cho ngôi nhà lớn; Đấng quân tử phải trổ tài. Gặp hội gió mây; Hưởng phúc lành tôn vinh.
Hình ảnh người tài:
Trái lời Khổng Tử, trái ý trời. chết đuối trên cạn mà không biết; trốn tránh việc đời. Chưa tin vua, chưa nhận thức đúng về thời cuộc. Trời còn tăm tối...
*Ra giúp nước:
*Không giúp nước:
Đặt giả thiết đối trọng, so sánh,
=> tạo Giá trị thuyết phục cao
Không thể
Rất Nên
*Bản chiếu: lời kêu gọi người tài ra giúp đời và giúp cho những nho sĩ chưa hiểu thời cuộc, còn ẩn dật, lánh đời hiểu thái độ trọng người tài của vua Quang Trung - một vị minh quân.
*tài văn (khả năng lập luận) của Ngô Thì Nhậm
III. Tổng kết:
* Tầm Tư tưởng cao của vua Quang Trung
giá trị của tác phẩm.
+
=
Ghi nhớ sgk
1.Hoàn cảnh đất nước khi bài chiếu ra đời ?
2.Thái độ chân thành chiêu hiền đãi sĩ của vua và NTN ?
3.Nội dung chính của bài chiếu cầu hiền ?
+ Người hiền bao giờ cũng cần thiết cho nước, cho dân.
+ Cho phép các hình thức tiến cử, mở đường trải thảm đỏ ?
4. Nêu nghệ thuật chặt chẽ, logic, thuyết phục khéo léo, sự khiêm tốn của người viết ?
5. Nêu các từ ngữ chỉ không gian để thấy ý nghiã trọng đại của người tài ? (trời, đất, sao, gió mây/ thiên-địa-nhân)
6. Không gian xã hội được tả ntn ? (triều đường, triều chính,
dải đất văn hiến, trăm họ) -> Trang trọng, lớn lao.
Câu hỏi để củng cố, khắc sâu kiến thức:
Gợi ý:


Kết: Vận hội, tôn vinh.
Kết cấu:
Mở: Nêu chân lý
Thân: Nội dung chính
+ Sự cần thiết, cấp bách
+ Hướng dẫn thi hành
+ Thực trạng: Người hiền ẩn- Vua mong mỏi

Chân thành cảm ơn
các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kim Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)