Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thông |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TƯỢNG ĐÀI VÀ ĐỀN THỜ
QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ
Di ảnh vua Quang Trung
PHẦN MỘ NGÔ THÌ NHẬM
I. ĐỌC- HiỂU TiỂU DẪN
1. Tác giả:
2. Văn bản:
a. Vài nét về thể Chiếu
b. Hoàn cảnh, mục đích sáng tác:
Loại văn NL chính trị xã hội thời cổ trungđại
Vua dùng để ban bố mệnh lệnh hoặc truyền chỉ cho bề tôi
Văn phong trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã
- 1788, Quang Trung tiến quân ra Bắc, tiêu diệt quân Thanh và bè lũ bán nước. Nhà Lê sụp đổ, Quang Trung ln ngơi Hồng D?.
Nhiều người sợ liên lụy ho?c mu?n b?o tồn nhn cch nh nho "tơi trung khơng th? hai ch?" d không chịu ra làm quan.
Kẻ sĩ Bắc Hà mang nặng tư tưởng “trung quân” đã có những phản ứng tiêu cực.
- Tru?c tình hình dĩ, Quang Trung giao cho Ngơ Thì Nh?m thay l?i mình vi?t "Chi?u c?u hi?n" nh?m thuy?t ph?c k? si B?c H ra gip nu?c.
Tranh minh họa: Quang Trung đọc
Chiếu cầu hiền
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1.Bố cục: 3 phần
a. Đặt vấn đề: (Nêu luận điểm) Vai trò, vị trí của người hiền trong xã hội ( đoạn 1)
b. Giải quyết vấn đề:( Triển khai luận điểm): Kêu gọi người hiền và chính sách cầu hiền của Quang Trung (Đoạn 25)
c. Kết thúc vấn đề(Kết thúc luận điểm): Lời bố cáo (đoạn 6)
2. Đọc- hiểu chi tiết
a. Nu lu?n di?m: Mối quan hệ giữa người hiền và thiên tử:
- Nêu luận điểm: (Câu 1,2)
+ “Người hiền như sao sáng trên trời”
+ “Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử.”
Hình ảnh so sánh + Từ khẳng định
Người hiền là vốn quý của đất nước
Người hiền phải quy thuận về với vua để được đem tài năng ra giúp nước.
- Củng cố luận điểm bằng một luận đề ngược :
+ "Nếu như che mất nh sng.dĩ khơng ph?i l tr?i sinh ra người hiền vậy"
Nếu dấu mình, ẩn tiếng, không được dùng sẽ trái với đạo đức nhà Nho.
Mượn lời Khổng Tử
Tăng sức thuyết phục, độ tin cậy của luận điểm.
Đem đến niềm tin vững chắc vào vai trò, vị trí người hiền cần phải có trong xã hội
Nhắc nhở ý thức trách nhiệm đối với đất nước
* Lu?n di?m 1: Cách ứng xử của nho sĩ Bắc Hà khi Tây Sơn diệt Trịnh (d?an 2)
Ngöôøi laøm quan cho Taây Sôn thì im laëng
Soáng mai danh aån tích, coá chaáp.
+ "Ở ẩn . việcđời"
+ " bậc tinh anh.lên tiếng"
+ "Người gõ mõ canh cửa"
+ "Kẻ ra biển vào sông"
Laøm vieäc caàm chöøng.
Töï töû
+ Keû “cheát ñuoái treân caïn
ÔÛ aån, phí taøi naêng
b. Tri?n khai lu?n di?m:
Những cách ứng sử chưa đúng, chưa phù hợp của một nho sĩ
Gồm 4 luận điểm
2. Đọc- hiểu chi tiết
NHẬN XÉT:
Cách nói ẩn dụ, dùng nhi?u di?n c?:
?S? tinh t?, ph h?p v?i d?i tu?ng thuy?t ph?c: Nh?ng ngu?i cĩ h?c th?c uyn bc
Tải được nội dung hàm súc, trang trọng
?T?o ?n tu?ng t?t v? người cầu hiền: Van,v song tồn.
Tăng tính thuyết phục
* Lu?n di?m 2:T?m lịng mong m?i (Do?n 3)
+ “Nay trẫm đang ghé chiếu, lắng nghe, ngày đêm mong mỏi… tìm đến”
Thành tâm, khắc khoải mong chờ người hiền ra giúp nước Phải suy nghĩ
+ Hai câu hỏi tu từ ở thế lưỡng đao:
Thái độ khiêm tốn có tính thuyết phục, buộc người nghe phải thay đổi cách ứng xử.
“Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?”
“Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng?”
2. Đọc- hiểu chi tiết
+ Triều chính chưa ổn định
+ Biên ải chưa yên
+ Dân chưa hồi sức sau chiến tranh
+ Đức của vua chưa kịp thấm.
* Luận điểm 3:Thực trạng đất nước buổi đầu nền đại định và suy nghĩ của vua.(đoạn 4)
- Thực trạng đất nước buổi đầu nền đại định
Tấm lòng canh cánh lo cho dân,cho nước.
Cái nhìn toàn diện sâu sắc.
+ Trời đất còn tăm tối
Đấng quân tử phải trổ tài
- Hoàn cảnh thử thách phẩm chất người “quân tử”
Suy nghĩ của nhà vua:
Khẳng định thể hiện niềm tin hiền tài thời nào cũng có
Vị vua yêu nước thương dân, có tấm lòng chiêu hiền đãi sĩ.
Đoạn văn giàu cảm xúc, lời lẽ khiêm nhường, chân thành, tha thiết nhưng cũng kiên quyết, có sức thuyết phục cao
“ Trẫm nơp nớp… nảy sinh”
Việc nước cấp bách
Tự thấy “ Một cái cột… trị bình”
Biết lượng sức mình, khiêm tốn, cầu tài.
“Suy đi tính lại… hay sao”
Câu hỏi tu từbuộc người nghe phải suy nghĩ
* Lu?n di?m 4: Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung(do?n 5)
- Diện cầu hiền: “Các bậc quan viên lớn nhỏ”, “thứ dân trăm họ”
- Biện pháp cầu hiền:
Rộng rãi, mở rộng đến mọi tầng lớp nhân dân
+ Lời dùng được
+ Lời dùng không được
Gác lại, không bắt tội
Cân nhắc không kể thứ bậc
+ Các quan văn, võ
+ Người tài chưa được biết, chưa được dùng
Tự tiến cử chớ ngại “vì mưu lược mà phải bán rao”
Được phép tiến cử người “tài hay,nghiệp giỏi” : yết kiến, tùy tài bổ dụng.
Nhận xét về đường lối, biện pháp cầu hiền:
+ Cụ thể, rõ ràng, dễ làm
+ Tạo sự an tâm, thoải mái, không phải bận tâm, lo lắng.
Vị vua có tư tưởng tiến bộ, tầm nhìn xa, trông rộng
d.Kết thúc vấn đề: Lời bố cáo
“Này!... đều biết”
Trang trọng, ngắn gọn.
Động viên, khích lệ
Sự gắn bó giữa vua – người hiền
4. Nghệ thuật bài chiếu:
Áng văn nghị luận mẫu mực
- Nghệ thuật lập luận: Chặt chẽ, lôgíc, giàu tính thuyết phục
- Lời lẽ: Khiêm nhường, mềm mỏng nhưng kiên quyết tính ràng buộc cao.
- Từ ngữ:
+ Nhóm từ chỉ không gian vũ trụ: trời, đất, trăng, sao … Trang trọng, thiêng liêng
+ Nhóm từ chỉ không gian xã hội: Triều đường, triều chính, dải đất văn hiến, trăm họ… Nơi người hiền thi thố tài năng, phụng sự.
- Dẫn lời Khổng Tử, các điển cố…
Tác dụng:
+ Thể hiện sự uyên bác và tài năng văn chương Ngô Thì Nhậm.
+ Tạo ấn tượng tốt về vua Quang Trung để thuyết phục
sĩ phu Bắc Hà.
+ Tạo sự trang trọng cho bài văn
III. Tổng kết:
Chiếu cầu hiền là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng nước.
Bài chiếu được viết với nghệ thuật thuyết phục đặc sắc và thể hiện tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước.
Ghi nhớ SGK – trang 70
Nội dung chính của một bài chiếu.
Đối tượng mà bài chiếu hướng đến.
3. Hệ thống luận điểm đưa ra để thuyết phục.
4.Tư tưởng, tình cảm của vua Quang Trung.
Soạn bài theo câu hỏi Hướng dẫn Đọc thêm của SGK
CHUẨN BỊ BÀI ĐỌC THÊM:
XIN LẬP KHOA LUẬT - Nguyễn Trường Tộ
Anh hùng Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ
Di ảnh vua Quang Trung
PHẦN MỘ NGÔ THÌ NHẬM
I. ĐỌC- HiỂU TiỂU DẪN
1. Tác giả:
2. Văn bản:
a. Vài nét về thể Chiếu
b. Hoàn cảnh, mục đích sáng tác:
Loại văn NL chính trị xã hội thời cổ trungđại
Vua dùng để ban bố mệnh lệnh hoặc truyền chỉ cho bề tôi
Văn phong trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã
- 1788, Quang Trung tiến quân ra Bắc, tiêu diệt quân Thanh và bè lũ bán nước. Nhà Lê sụp đổ, Quang Trung ln ngơi Hồng D?.
Nhiều người sợ liên lụy ho?c mu?n b?o tồn nhn cch nh nho "tơi trung khơng th? hai ch?" d không chịu ra làm quan.
Kẻ sĩ Bắc Hà mang nặng tư tưởng “trung quân” đã có những phản ứng tiêu cực.
- Tru?c tình hình dĩ, Quang Trung giao cho Ngơ Thì Nh?m thay l?i mình vi?t "Chi?u c?u hi?n" nh?m thuy?t ph?c k? si B?c H ra gip nu?c.
Tranh minh họa: Quang Trung đọc
Chiếu cầu hiền
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1.Bố cục: 3 phần
a. Đặt vấn đề: (Nêu luận điểm) Vai trò, vị trí của người hiền trong xã hội ( đoạn 1)
b. Giải quyết vấn đề:( Triển khai luận điểm): Kêu gọi người hiền và chính sách cầu hiền của Quang Trung (Đoạn 25)
c. Kết thúc vấn đề(Kết thúc luận điểm): Lời bố cáo (đoạn 6)
2. Đọc- hiểu chi tiết
a. Nu lu?n di?m: Mối quan hệ giữa người hiền và thiên tử:
- Nêu luận điểm: (Câu 1,2)
+ “Người hiền như sao sáng trên trời”
+ “Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử.”
Hình ảnh so sánh + Từ khẳng định
Người hiền là vốn quý của đất nước
Người hiền phải quy thuận về với vua để được đem tài năng ra giúp nước.
- Củng cố luận điểm bằng một luận đề ngược :
+ "Nếu như che mất nh sng.dĩ khơng ph?i l tr?i sinh ra người hiền vậy"
Nếu dấu mình, ẩn tiếng, không được dùng sẽ trái với đạo đức nhà Nho.
Mượn lời Khổng Tử
Tăng sức thuyết phục, độ tin cậy của luận điểm.
Đem đến niềm tin vững chắc vào vai trò, vị trí người hiền cần phải có trong xã hội
Nhắc nhở ý thức trách nhiệm đối với đất nước
* Lu?n di?m 1: Cách ứng xử của nho sĩ Bắc Hà khi Tây Sơn diệt Trịnh (d?an 2)
Ngöôøi laøm quan cho Taây Sôn thì im laëng
Soáng mai danh aån tích, coá chaáp.
+ "Ở ẩn . việcđời"
+ " bậc tinh anh.lên tiếng"
+ "Người gõ mõ canh cửa"
+ "Kẻ ra biển vào sông"
Laøm vieäc caàm chöøng.
Töï töû
+ Keû “cheát ñuoái treân caïn
ÔÛ aån, phí taøi naêng
b. Tri?n khai lu?n di?m:
Những cách ứng sử chưa đúng, chưa phù hợp của một nho sĩ
Gồm 4 luận điểm
2. Đọc- hiểu chi tiết
NHẬN XÉT:
Cách nói ẩn dụ, dùng nhi?u di?n c?:
?S? tinh t?, ph h?p v?i d?i tu?ng thuy?t ph?c: Nh?ng ngu?i cĩ h?c th?c uyn bc
Tải được nội dung hàm súc, trang trọng
?T?o ?n tu?ng t?t v? người cầu hiền: Van,v song tồn.
Tăng tính thuyết phục
* Lu?n di?m 2:T?m lịng mong m?i (Do?n 3)
+ “Nay trẫm đang ghé chiếu, lắng nghe, ngày đêm mong mỏi… tìm đến”
Thành tâm, khắc khoải mong chờ người hiền ra giúp nước Phải suy nghĩ
+ Hai câu hỏi tu từ ở thế lưỡng đao:
Thái độ khiêm tốn có tính thuyết phục, buộc người nghe phải thay đổi cách ứng xử.
“Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?”
“Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng?”
2. Đọc- hiểu chi tiết
+ Triều chính chưa ổn định
+ Biên ải chưa yên
+ Dân chưa hồi sức sau chiến tranh
+ Đức của vua chưa kịp thấm.
* Luận điểm 3:Thực trạng đất nước buổi đầu nền đại định và suy nghĩ của vua.(đoạn 4)
- Thực trạng đất nước buổi đầu nền đại định
Tấm lòng canh cánh lo cho dân,cho nước.
Cái nhìn toàn diện sâu sắc.
+ Trời đất còn tăm tối
Đấng quân tử phải trổ tài
- Hoàn cảnh thử thách phẩm chất người “quân tử”
Suy nghĩ của nhà vua:
Khẳng định thể hiện niềm tin hiền tài thời nào cũng có
Vị vua yêu nước thương dân, có tấm lòng chiêu hiền đãi sĩ.
Đoạn văn giàu cảm xúc, lời lẽ khiêm nhường, chân thành, tha thiết nhưng cũng kiên quyết, có sức thuyết phục cao
“ Trẫm nơp nớp… nảy sinh”
Việc nước cấp bách
Tự thấy “ Một cái cột… trị bình”
Biết lượng sức mình, khiêm tốn, cầu tài.
“Suy đi tính lại… hay sao”
Câu hỏi tu từbuộc người nghe phải suy nghĩ
* Lu?n di?m 4: Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung(do?n 5)
- Diện cầu hiền: “Các bậc quan viên lớn nhỏ”, “thứ dân trăm họ”
- Biện pháp cầu hiền:
Rộng rãi, mở rộng đến mọi tầng lớp nhân dân
+ Lời dùng được
+ Lời dùng không được
Gác lại, không bắt tội
Cân nhắc không kể thứ bậc
+ Các quan văn, võ
+ Người tài chưa được biết, chưa được dùng
Tự tiến cử chớ ngại “vì mưu lược mà phải bán rao”
Được phép tiến cử người “tài hay,nghiệp giỏi” : yết kiến, tùy tài bổ dụng.
Nhận xét về đường lối, biện pháp cầu hiền:
+ Cụ thể, rõ ràng, dễ làm
+ Tạo sự an tâm, thoải mái, không phải bận tâm, lo lắng.
Vị vua có tư tưởng tiến bộ, tầm nhìn xa, trông rộng
d.Kết thúc vấn đề: Lời bố cáo
“Này!... đều biết”
Trang trọng, ngắn gọn.
Động viên, khích lệ
Sự gắn bó giữa vua – người hiền
4. Nghệ thuật bài chiếu:
Áng văn nghị luận mẫu mực
- Nghệ thuật lập luận: Chặt chẽ, lôgíc, giàu tính thuyết phục
- Lời lẽ: Khiêm nhường, mềm mỏng nhưng kiên quyết tính ràng buộc cao.
- Từ ngữ:
+ Nhóm từ chỉ không gian vũ trụ: trời, đất, trăng, sao … Trang trọng, thiêng liêng
+ Nhóm từ chỉ không gian xã hội: Triều đường, triều chính, dải đất văn hiến, trăm họ… Nơi người hiền thi thố tài năng, phụng sự.
- Dẫn lời Khổng Tử, các điển cố…
Tác dụng:
+ Thể hiện sự uyên bác và tài năng văn chương Ngô Thì Nhậm.
+ Tạo ấn tượng tốt về vua Quang Trung để thuyết phục
sĩ phu Bắc Hà.
+ Tạo sự trang trọng cho bài văn
III. Tổng kết:
Chiếu cầu hiền là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng nước.
Bài chiếu được viết với nghệ thuật thuyết phục đặc sắc và thể hiện tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước.
Ghi nhớ SGK – trang 70
Nội dung chính của một bài chiếu.
Đối tượng mà bài chiếu hướng đến.
3. Hệ thống luận điểm đưa ra để thuyết phục.
4.Tư tưởng, tình cảm của vua Quang Trung.
Soạn bài theo câu hỏi Hướng dẫn Đọc thêm của SGK
CHUẨN BỊ BÀI ĐỌC THÊM:
XIN LẬP KHOA LUẬT - Nguyễn Trường Tộ
Anh hùng Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)