Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Hoàng |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHIẾU CẦU HIỀN
- Ngô Thì Nhậm -
Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803)
- Người làng Tả Thanh Oai (Hà Nội).
- Gia đình có truyền thống văn chương (Ngô gia văn phái).
- Đỗ tiến sĩ triều Lê một trong những trụ cột triều đại Tây Sơn
Em hãy cho biết đôi nét về tác giả Ngô Thì Nhậm?
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- Khoảng (1788 – 1789), thừa lệnh vua Quan Trung, Ngô Thì Nhậm viết Chiếu cầu hiền thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác triều Tây Sơn.
2. Hoàn cảnh ra đời bài Chiếu.
Nêu hoàn cảnh ra đời bài Chiếu cầu hiền?
Hãy phân chia bố cục và nêu nội dung từng phần bài Chiếu cầu hiền?
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và phân chia bố cục:
- Trách nhiệm của người hiền tài theo quan điểm Nho giáo.
- Tình hình thực tiễn và nguyện vọng của vua Quang Trung.
- Quan điểm sử dụng người tài của vua Quang Trung.
- Lời kết của bài Chiếu cầu hiền:
a. Trách nhiệm của người hiền tài theo quan điểm Nho giáo.
2. Tìm hiểu văn bản:
Theo quan điểm Nho giáo, trách nhiệm của người hiền tài như thế nào? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? Nêu hiệu quả của cách lập luận ấy?
* Quan điểm Nho giáo:
Người hiền: Sao sáng
Thiên tử: Sao Bắc Thần
-> Sao sáng chầu về Bắc Đẩu -> Quy luật tự nhiên vũ trụ
* Trách nhiệm của người hiền tài: phụng sự thiên tử.
Giúp vua hợp ý trời.
Nếu không là trái quy luật cuộc sống, trái đạo trời (giống như ánh sáng bị che khuất, vẻ đẹp bị giấu đi).
a. Trách nhiệm của người hiền tài theo quan điểm Nho giáo.
2. Tìm hiểu văn bản:
Quy luật xử thế
b. Tình hình thực tiễn và nguyện vọng của vua Quang Trung.
* Đất nước thời loạn lạc:
- Kẻ sĩ lánh đời, hoặc không dám lên tiếng sống bần hàn trái ý trời.
Đất nước loạn lạc, kẻ sĩ sống như thế nào?
- Buổi đầu xây dựng triều đại kỉ cương còn khiếm khuyết biên cương đương lo toan (giặc lăm le xâm lược) công việc bộn bề người tài ít người tin và giúp vua càng ít.
- Một cái cột không thể đỡ nổi một căn nhà lớn, mưu lược một người không thể dựng nghiệp trị bình.
- Mong mọi người góp sức xây dựng đất nước.
Tình hình đất nước khi tác giả viết Chiếu cầu hiền ra sao?
* Thực tiễn đất nước:
(?) Vì sao vua Quang Trung phải viết Chiếu cầu hiền? Em có nhận xét gì về vị vua này?
* Quan điểm, nguyện vọng của vua Quang Trung:
Liệt kê, câu hỏi tu từ, giọng điệu linh hoạt tái hiên thực trạng đất nước khơi gợi và khích lệ lòng tự trọng và trách nhiệm của người hiền tài đồng thời thể hiện quan điểm của triều đại mới.
- Người có tài năng học thuật, mưu hay hơn đời lời nào dùng được thì cất nhắc không dùng được gác lại không bắt tội.
- Người có tay nghề giỏi, tuỳ tài mà sử dụng.
- Người có tài còn bị che kín tự tiến cử.
c. Quan điểm sử dụng người tài của vua Quang Trung.
Quan điểm sử dụng người hiền tài của vua Quang Trung như thế nào? Em có nhận xét gì về quan điểm đó?
Quan điểm của vua Quang Trung rất tiến bộ sử dụng người tài trên mọi lĩnh vực khuyến khích người tài tự tiến cử (dân chủ).
- Nay đất trời trong sáng người hiền gặp hội gió mây ghi tên tại triều đình cùng nhau hưởng phúc lành tôn vinh.
Lời hiệu triệu khẳng định lại quan điểm của vua Quang Trung.
d. Lời kết của bài Chiếu cầu hiền:
Lời kết bài Chiếu, tác giả nói như thế nào? Nhằm mục đích gì?
* Nội dung:
- Chủ trương tập hợp và sử dụng người tài của vua Quang Trung.
- Khẳng định vai trò và trách nhiệm của người hiền tài trong công cuộc xây dựng đất nước.
* Nghệ thuật:
Kết cấu ngắn gọn, xúc tích. Lập luận chặt chẽ. Ngôn ngữ vừa trang trọng vừa khiêm nhường phù hợp một văn bản chính luận.
3. Tổng kết:
Nêu tổng kết về nội dung và nghệ thuật bài Chiếu cầu hiền?
TƯỢNG ĐÀI
QUANG TRUNG -
NGUYỄN HUỆ
2. CHUẨN BỊ BÀI: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Soạn bài theo câu hỏi Hướng dẫn của SGK
1. Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ của em về Vua Quang Trung.
- Ngô Thì Nhậm -
Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803)
- Người làng Tả Thanh Oai (Hà Nội).
- Gia đình có truyền thống văn chương (Ngô gia văn phái).
- Đỗ tiến sĩ triều Lê một trong những trụ cột triều đại Tây Sơn
Em hãy cho biết đôi nét về tác giả Ngô Thì Nhậm?
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- Khoảng (1788 – 1789), thừa lệnh vua Quan Trung, Ngô Thì Nhậm viết Chiếu cầu hiền thuyết phục sĩ phu Bắc Hà cộng tác triều Tây Sơn.
2. Hoàn cảnh ra đời bài Chiếu.
Nêu hoàn cảnh ra đời bài Chiếu cầu hiền?
Hãy phân chia bố cục và nêu nội dung từng phần bài Chiếu cầu hiền?
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc và phân chia bố cục:
- Trách nhiệm của người hiền tài theo quan điểm Nho giáo.
- Tình hình thực tiễn và nguyện vọng của vua Quang Trung.
- Quan điểm sử dụng người tài của vua Quang Trung.
- Lời kết của bài Chiếu cầu hiền:
a. Trách nhiệm của người hiền tài theo quan điểm Nho giáo.
2. Tìm hiểu văn bản:
Theo quan điểm Nho giáo, trách nhiệm của người hiền tài như thế nào? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? Nêu hiệu quả của cách lập luận ấy?
* Quan điểm Nho giáo:
Người hiền: Sao sáng
Thiên tử: Sao Bắc Thần
-> Sao sáng chầu về Bắc Đẩu -> Quy luật tự nhiên vũ trụ
* Trách nhiệm của người hiền tài: phụng sự thiên tử.
Giúp vua hợp ý trời.
Nếu không là trái quy luật cuộc sống, trái đạo trời (giống như ánh sáng bị che khuất, vẻ đẹp bị giấu đi).
a. Trách nhiệm của người hiền tài theo quan điểm Nho giáo.
2. Tìm hiểu văn bản:
Quy luật xử thế
b. Tình hình thực tiễn và nguyện vọng của vua Quang Trung.
* Đất nước thời loạn lạc:
- Kẻ sĩ lánh đời, hoặc không dám lên tiếng sống bần hàn trái ý trời.
Đất nước loạn lạc, kẻ sĩ sống như thế nào?
- Buổi đầu xây dựng triều đại kỉ cương còn khiếm khuyết biên cương đương lo toan (giặc lăm le xâm lược) công việc bộn bề người tài ít người tin và giúp vua càng ít.
- Một cái cột không thể đỡ nổi một căn nhà lớn, mưu lược một người không thể dựng nghiệp trị bình.
- Mong mọi người góp sức xây dựng đất nước.
Tình hình đất nước khi tác giả viết Chiếu cầu hiền ra sao?
* Thực tiễn đất nước:
(?) Vì sao vua Quang Trung phải viết Chiếu cầu hiền? Em có nhận xét gì về vị vua này?
* Quan điểm, nguyện vọng của vua Quang Trung:
Liệt kê, câu hỏi tu từ, giọng điệu linh hoạt tái hiên thực trạng đất nước khơi gợi và khích lệ lòng tự trọng và trách nhiệm của người hiền tài đồng thời thể hiện quan điểm của triều đại mới.
- Người có tài năng học thuật, mưu hay hơn đời lời nào dùng được thì cất nhắc không dùng được gác lại không bắt tội.
- Người có tay nghề giỏi, tuỳ tài mà sử dụng.
- Người có tài còn bị che kín tự tiến cử.
c. Quan điểm sử dụng người tài của vua Quang Trung.
Quan điểm sử dụng người hiền tài của vua Quang Trung như thế nào? Em có nhận xét gì về quan điểm đó?
Quan điểm của vua Quang Trung rất tiến bộ sử dụng người tài trên mọi lĩnh vực khuyến khích người tài tự tiến cử (dân chủ).
- Nay đất trời trong sáng người hiền gặp hội gió mây ghi tên tại triều đình cùng nhau hưởng phúc lành tôn vinh.
Lời hiệu triệu khẳng định lại quan điểm của vua Quang Trung.
d. Lời kết của bài Chiếu cầu hiền:
Lời kết bài Chiếu, tác giả nói như thế nào? Nhằm mục đích gì?
* Nội dung:
- Chủ trương tập hợp và sử dụng người tài của vua Quang Trung.
- Khẳng định vai trò và trách nhiệm của người hiền tài trong công cuộc xây dựng đất nước.
* Nghệ thuật:
Kết cấu ngắn gọn, xúc tích. Lập luận chặt chẽ. Ngôn ngữ vừa trang trọng vừa khiêm nhường phù hợp một văn bản chính luận.
3. Tổng kết:
Nêu tổng kết về nội dung và nghệ thuật bài Chiếu cầu hiền?
TƯỢNG ĐÀI
QUANG TRUNG -
NGUYỄN HUỆ
2. CHUẨN BỊ BÀI: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
Soạn bài theo câu hỏi Hướng dẫn của SGK
1. Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ của em về Vua Quang Trung.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)