Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng | Ngày 10/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Company Logo
LUYỆN TẬP
(Cầu hiền chiếu)
Ngô Thì Nhậm
Người trình bày:
GV: Nguyễn Tiến Dũng
I. TÌM HIEÅU CHUNG
1. Tácgiả:
Em hãy nêu vài
nét về tác giả ?
Chiếu Cầu Hiền
Ngô Thì Nhậm
Ngô Thì Nhậm (1746-1803) từng làm quan triều Lê, sau theo giúp Tây Sơn, được Nguyễn Huệ tin dùng, giao cho việc soạn thảo "Chiếu cầu hiền".



2. Hoaøn caûnh saùng taùc:
- 1788, Quang Trung tieán quaân ra Baéc, tieâu dieät quaân Thanh vaø boïn tay sai. Nhaø Leâ suïp ñoå.
- Beà toâi nhaø Leâ mang naëng tö töôûng trung quaân, phaûn öùng tieâu cöïc.
- Quang Trung giao cho Ngoâ Thì Nhaäm thay lôøi mình vieát “Chieáu caàu hieàn” – keâu goïi nhöõng ngöôøi taøi ñöùc ra giuùp daân, giuùp nöôùc.
Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác?
Chiếu Cầu Hiền
3. Thể loại: Chiếu

- Loại văn nghị luận.
- Vua dùng để ban bố mệnh lệnh hoặc chỉ thị.
- Văn phong trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã.
4. Nhan đề : Cầu hiền




Caùch noùi khieâm toán, theå hieän tình caûm thieát tha thaùi ñoä chaân thaønh caàu hieàn ñaõi só ,moät loøng vì daân vì nöôùc cuûa vua Quang Trung.

5. BỐ CỤC

Chia laøm 3 ñoaïn :
Phần 1: Quy luật xử thế của người hiền.
Phần 2: Cách ứng xử của bậc hiền tài Bắc Hà và nhu cầu của đất nước:
- Đoạn 2a: Cách ứng xử của bậc hiền tài Bắc Hà khi Quang Trung ra Bắc
- Đoạn 2b: Tính chất của thời đại và nhu cầu của đất nước.
Phần 3: Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung.
II. D?c hi?u van b?n ;
- Mượn lời Khổng Tử:
+ Sao sáng chầu về ngôi Bắc Thần.
+ Người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử.
? Chân lí đã được thừa nhận.
- Cách diễn đạt giàu hình ảnh, mạch lạc, chặt chẽ.
? Cách nêu vấn đề cô đọng của tác giả, gây ấn tượng, tác động tốt đối với người nghe.
1. Nêu quy luật xử thế của người hiền.
www.themegallery.com
Company Logo
2. Thực trạng của kẻ sĩ Bắc Hà và tấm lòng cầu hiền của vua Quang Trung.
a) Cách ứng xử của các nho sĩ Bắc Hà :
khi Quang Trung ra B?c.



www.themegallery.com
Company Logo
CHIẾU CẦU HIỀN
(Tiết 2)
(Cầu hiền chiếu)
Ngô Thì Nhậm
www.themegallery.com
Company Logo
Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Dòng nào sau đây nói chính xác nhất về Chiếu cầu hiền?
A. Chiếu cầu hiền do vua Quang Trung viết.
B. Chiếu cầu hiền do Ngô Thì Nhậm viết.
C. Chiếu cầu hiền của vua Quang Trung do Ngô Thì Nhậm viết thay.
D. Chiếu cầu hiền do vua Quang Trung đọc cho Ngô Thì Nhậm viết.

Câu 2: Chiếu cầu hiền được viết theo thể văn gì?
A. Văn xuôi tự sự. B. Văn nghị luận.
C. Văn xuôi trữ tình. D. Tuỳ bút.

Câu 3: "Người hiền" trong Chiếu cầu hiền được hiểu như thế nào?
A. Người hiền lành. B. Người có tài
C. Người có đức. D. Người có tài, có đức.

Câu 4 : Trong th?c t? lúc đó, có m?t s? si phu B?c Hà đã t?ng chống lại tri?u d?i Tâ�y Son, nhung trong bài Chi?u không thấy nh?c d?n s? vi?c này ? Theo anh (ch?), vì lí do gì?
A. Vì vua Quang cho đó là chuyện nhỏ, không đáng để tâm.
B. Vì vua Quang Trung chủ trương hoà giải, khoan dung để chiêu hiền đãi sĩ.
C. Vì số người chống đối vua không nhiêù.
D. Vì vua ngại nhắc đến điều đó.
B
C
D
B
www.themegallery.com
Company Logo
2. Thaùi ñoä cuûa nho só Baéc Haø vaø taám loøng caàu hieàn cuûa vua Quang Trung.
a) Cách ứng xử của nho só Bắc Hà khi Quang Trung ra Bắc.

- Trước đây
Thời thế
suy vi...
nhiều
biến cố

Cách nói Kinh di?n
nho gia

Hình ?nh
?n d?
tu?ng trung
-> Kiến thức
uyên bác cuûa taùc giaû
Ở ẩn trong ngòi khe
Trốn tránh việc đời
Kiêng dè không lên tiếng
Gõ mõ canh cửa
Ra biển vào sông
Chết đuối trên cạn
Lối nĩi
gi�n ti?p
Thực trạng của nho sĩ Bắc Hà trước cảnh thời thế được Ngô Thì Nhậm nói tới như thế nào?
www.themegallery.com
Company Logo
2. Thái độ của nho sĩ Bắc Hà và tấm lòng cầu hiền của vua Quang Trung.
a) Cách ?ng x? c?a nho sĩ B?c Hà khi Quang Trung ra B?c.
- Cách ứng xử của các nho sĩ Bắc Hà
+ Bỏ đi ở ẩn.
+ Giữ mình, im lặng
+ Làm cầm chừng

? Cách nói gần gũi, thân tình, tế nhị -> người viết có kiến thức sâu rộng, có tài năng văn chương.
}
Thái độ
bất
hợp
tác
}
Uổng
phí
tài
năng
Cách ứng xử của các nho sĩ Bắc Hà khi Quang Trung ra Bắc được thể hiện như thế nào?
Em có nhận xét gì về cách nói
của tác giả
www.themegallery.com
Company Logo










b) Tấm lòng cầu hiền của vua Quang Trung:
- Nay Tr�m:
+ Ghé chiếu lắng nghe
+ Ngày đêm mong mỏi

-> Cách viết tế nhị,khiêm tốn, giàu sức thuyết phục
}
Tha thiết
trông chờ
Tấm lòng cầu hiền của vua
Quang Trung được thể hiện như thế nào?
www.themegallery.com
Company Logo



Câu hỏi thảo luận
Câu hỏi:
"Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự?"

- Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì khi đặt ra câu hỏi đối với các nho sĩ Bắc Hà?� Cách hỏi đó đã tạo nên tình huống ứng xử đối với các nho sĩ Bắc Hà như thế nào?
- Theo em, cách diễn đạt đó thể hiện trí tuệ của người cầu hiền ra sao?
www.themegallery.com
Company Logo




Câu hỏi tu từ
Cách viết tế nhị, khiêm tốn, tình lí rõ ràng, giàu sức thuyết phục.
Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục -> tấm lòng của vua Quang Trung.
Mang tính lựa chọn, khiến người
nghe không thể không thay đổi cách ứng xử.
c) Niềm mong mỏi của nhà vua trước hoàn cảnh và yêu cầu của đất nước.
* Hoàn cảnh và yêu cầu của đất nước:

- Buổi đầu dựng nghiệp còn khó khăn.
- Kỉ cương triều đình "còn nhiều khiếm khuyết"
- Biên ải chưa yên "đương phải lo toan".
- Nhân dân chưa hồi sức sau chiến tranh.
- Đức hóa "chưa nhuần thấm khắp nơi".
? Cái nhìn toàn diện, sâu sắc: Hoàn cảnh đất nước khó khăn, cần có hiền tài.

Hoàn cảnh của đất nước khi
vua Quang trung lên ngôi
như thế nào?
* Tầm nhìn và tấm lòng của nhà vua:
- Hình ảnh :"Một cái cột không thể đỡ nỗi một căn nhà lớn, mưu lược một người không thể dựng nghiệp trị bình".
? Cách nói so sánh, ẩn dụ giàu hình ảnh -> Tầm nhìn sâu rộng !
- Câu hỏi tu từ: " nơm nớp lo lắng . . . Nghĩ cho kĩ thì thấy . . . Suy đi tính lại. . . Huống nay trên dải đất văn hiến . . . há . . . lại không . . . hay sao?"
? Lời lẽ thấu tình đạt lí, câu hỏi xoáy vào lòng người -> tha thiết mong mỏi, khiêm nhường nhưng rất kiên quyết.
Tác giả sử dụng cách nói như thế nào để thể hiện tầm nhìn và tấm lòng của vua
Quang Trung?
3. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung.
- Ai cũng có quyền tham gia.
- Cách tiến cử đa dạng:
+ Được dâng sớ tâu bày.
+ Do các quan tiến cử.
+ Dâng sớ tự tiến cử.
? Đường lối đúng đắn, rộng mở, tiến bộ,dân chủ; biện pháp cụ thể, dễ thực hiện, có sức thuyết phục cao!
Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung được thể hiện như thế nào?
Em có nhận xét gì về đường lối
cầu hiền của vua Quang Trung?


Bằng cách lập luận ngắn gọn, chặt chẽ, - cho rằng: Thời thế đã đến " Trời trong sáng, đất thanh bình..." hãy đem tài đức ra để giúp dân, giúp nước.


Câu hỏi thảo luận:
Em hãy cho biết vua Quang Trung và Ngô Thì Nhậm đã đứng trên lập trường tư tưởng nào khi viết bài chiếu này ?

*Bài chiếu: lời kêu gọi người tài ra giúp đời và giúp cho những nho sĩ chưa hiểu thời cuộc, còn ẩn dật, lánh đời hiểu thái độ trọng người tài của vua Quang Trung - một vị minh quân.
*Ngô Thì Nhậm (tôi hiền) tài văn, khả năng
lập luận
* Quang Trung (vua sáng) Tầm Tư tưởng cao
của vua
giá trị của tác phẩm.
+
=
III. Tổng kết:
- Nghệ thuật: Cách diễn đạt tinh tế, lời lẽ đầy tâm huyết, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
-Nội dung: Bài văn cho thấy chủ trương cầu hiền đúng đắn, tầm chiến lược sâu rộng, tấm lòng vì dân, vì nước của vua Quang Trung.
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)