Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)
Chia sẻ bởi Thái Thị Hồng Phấn |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CHIẾU CẦU HIỀN
(Cầu hiền chiếu)
Ngô Thì Nhậm
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803)
- Quê quán: làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội)
Năm 1775, ông đỗ tiến sĩ, làm quan nhà
Lê – Trịnh
- Năm 1778, nhà Lê - Trịnh sụp đổ, Ngô Thì Nhậm đi theo phong trào Tây Sơn, được vua Quang Trung tin dùng, giao cho nhiều việc quan trọng.
Có đóng góp tích cực cho triều đại Tây Sơn
2. Van b?n:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- 1788 Quang Trung ti?n qun ra B?c, tiu di?t qun Thanh, b lu tay sai. Nh L s?p d?.
- Cc si phu B?c H mang n?ng tu tu?ng trung qun, ph?n ?ng tiu c?c.
- Vua Quang Trung giao cho N. T. Nh?m thay l?i mình vi?t Chi?u C?n Hi?n.
- Ku g?i nh?ng ngu?i ti d?c ra gip dn, gip nu?c
TƯỢNG ĐÀI
QUANG TRUNG -
NGUYỄN HUỆ
Di ảnh được cho là của vua Quang Trung và Đền thờ vua Quang Trung
Anh hùng Quang Trung
b. Theå loaïi
- l lo?i cơng van th?i xua dng d? ban b? m?nh l?nh.
- mang nội dung nghị luận về những vấn đề quan hệ đến vận mệnh quốc gia.
- văn phong trang trọng, lời lẽ rõ ràng,
tao nhã.
2. Văn bản:
Chiếu:
c. Bố cục:
Phần 1: Từ đầu đến ".người hiền vậy"
- Phần 2: "Trước đây . của trẫm hay sao?"
- Phần 3: Còn lại
3 phần:
Quy luật xử thế của người hiền
Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu
cầu của đất nước.
Ñöôøng loái caàu hieàn cuûa vua Quang Trung
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Quy lu?t x? th? c?a ngu?i hi?n:
Mở đầu bài chiếu bằng một h/a so sánh: người hiền- ngôi sao sáng ; thiên tử - sao Bắc thần
- Vi?n d?n Lu?n ng? c?a Kh?ng T?:
+ v?a t?o nn tính chính danh cho bi chi?u,
+ v?a dnh trng vo tm lí si phu B?c H,
+ cho th?y vua QT l ngu?i cĩ h?c, bi?t l? nghia.
-> Cch l?p lu?n ch?t ch?, thuy?t ph?c t?o ti?n d? cho tồn b? h? th?ng l?p lu?n ? ph?n sau
- Từ quy luật tự nhiên, khẳng định người hiền phụng sự cho thiên tử là một cách xử thế đúng, là lẽ tất yếu, hợp với ý trời.
a. Cách ứng xử của nho sĩ Bắc Hà:
=> cách diễn đạt vùa thể hiện được sự thành tâm, khiêm nhừơng, tha thiết; vừa thể hiện được sự đòi hỏi và cả chút thách thức của vua QT
2. Cách ứng xử của sĩ phu BH và nhu cầu của đất nước.
- Trước đây (thời loạn):
+ Bỏ đi ở ẩn, trốn tránh việc đời
+ Làm quan trong triều: sợ hãi, im lặng, làm việc cầm chừng, không đúng với năng lực
-> không đem tài năng cống hiến cho ĐN, “chết đuối trên cạn mà không biết”.
Nay (thời đại mới): vẫn chưa có ai tìm đến giúp vua.
-> thái độ sống tiêu cực
b. Tính chất của thời đại mới và nhu cầu của đất nước:
- Thẳn thắng tự nhận những bất cập của triều đại mới, khéo léo nêu nhu cầu của đất nước
- Cách nói vừa khiêm nhừơng tha thiết; vừa kiên quyết khiến người hiền tài ko thể ko thay đổi cách ứng xử.
3. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung:
Đối tượng cầu hiền: quan viên lớn nhỏ,
thứ dân trăm họ
- Biện pháp & cách thức cầu hiền:
+ cho phép mọi người có tài năng thuộc mọi tầng lớp trong XH được dâng sớ tâu bày kế sách;
+ cho phép các quan văn võ tiến cử người có nghề hay nghiệp giỏi ;
+ cho phép người tài tự tiến cử
3. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung:
Tư tưởng dân chủ, tiến bộ, đường lối rõ
ràng cụ thể, dễ thực hiện, chính sách mở
rộng, giàu tính khả thi.
Vua QT là người có tầm nhìn xa trông rộng cũng như khả năng tổ chức, sắp đặt chính sự, biết giải tỏa những băn khoăn có thể có cho mọi thần dân, khiến họ yên tâm khi tham gia việc nước .
Vị vua có tư tưởng tiến bộ
4. Nghệ thuật bài chiếu:
Bài văn nghị luận mẫu mực:
- Lập luận: chặt chẽ, hợp lí, giàu sức thuyết phục.
Lời lẽ: mềm mỏng, khiêm nhường nhưng ràng buộc khiến kẻ sĩ phải thấy được trách nhiệm của mình.
Từ ngữ, hình ảnh:
+ Sử dụng nhiều điển cố, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
+ Từ ngữ chỉ không gian: trời, đất, sao gió mây (vũ trụ); triều đường, triều chính, dãy đất văn hiến, trăm họ (nơi cần người hiền tài)
Tạo cảm giác trang trọng, thiêng liêng cho lời kêu gọi
III. Tổng kết:
Chiếu cầu hiền là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng nước.
Bài chiếu được viết với nghệ thuật thuyết phục đặc sắc và thể hiện tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước.
Ghi nhớ SGK – trang 70
CỦNG CỐ
Trên thực tế, có một số sĩ phu Bắc Hà chẳng những không hợp tác mà còn đứng ra chống lại nhà Tây Sơn nhưng trong bài chiếu không thấy nhắc đến việc đó. Vì sao vậy?
Qua bài học ngày hôm nay em có liên hệ ntn với thực tế bản thân mình?
DẶN DÒ
Soạn bài theo câu hỏi Hướng dẫn Đọc thêm của SGK
CHUẨN BỊ BÀI ĐỌC THÊM:
XIN LẬP KHOA LUẬT - Nguyễn Trường Tộ
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
(Cầu hiền chiếu)
Ngô Thì Nhậm
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803)
- Quê quán: làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội)
Năm 1775, ông đỗ tiến sĩ, làm quan nhà
Lê – Trịnh
- Năm 1778, nhà Lê - Trịnh sụp đổ, Ngô Thì Nhậm đi theo phong trào Tây Sơn, được vua Quang Trung tin dùng, giao cho nhiều việc quan trọng.
Có đóng góp tích cực cho triều đại Tây Sơn
2. Van b?n:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- 1788 Quang Trung ti?n qun ra B?c, tiu di?t qun Thanh, b lu tay sai. Nh L s?p d?.
- Cc si phu B?c H mang n?ng tu tu?ng trung qun, ph?n ?ng tiu c?c.
- Vua Quang Trung giao cho N. T. Nh?m thay l?i mình vi?t Chi?u C?n Hi?n.
- Ku g?i nh?ng ngu?i ti d?c ra gip dn, gip nu?c
TƯỢNG ĐÀI
QUANG TRUNG -
NGUYỄN HUỆ
Di ảnh được cho là của vua Quang Trung và Đền thờ vua Quang Trung
Anh hùng Quang Trung
b. Theå loaïi
- l lo?i cơng van th?i xua dng d? ban b? m?nh l?nh.
- mang nội dung nghị luận về những vấn đề quan hệ đến vận mệnh quốc gia.
- văn phong trang trọng, lời lẽ rõ ràng,
tao nhã.
2. Văn bản:
Chiếu:
c. Bố cục:
Phần 1: Từ đầu đến ".người hiền vậy"
- Phần 2: "Trước đây . của trẫm hay sao?"
- Phần 3: Còn lại
3 phần:
Quy luật xử thế của người hiền
Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu
cầu của đất nước.
Ñöôøng loái caàu hieàn cuûa vua Quang Trung
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Quy lu?t x? th? c?a ngu?i hi?n:
Mở đầu bài chiếu bằng một h/a so sánh: người hiền- ngôi sao sáng ; thiên tử - sao Bắc thần
- Vi?n d?n Lu?n ng? c?a Kh?ng T?:
+ v?a t?o nn tính chính danh cho bi chi?u,
+ v?a dnh trng vo tm lí si phu B?c H,
+ cho th?y vua QT l ngu?i cĩ h?c, bi?t l? nghia.
-> Cch l?p lu?n ch?t ch?, thuy?t ph?c t?o ti?n d? cho tồn b? h? th?ng l?p lu?n ? ph?n sau
- Từ quy luật tự nhiên, khẳng định người hiền phụng sự cho thiên tử là một cách xử thế đúng, là lẽ tất yếu, hợp với ý trời.
a. Cách ứng xử của nho sĩ Bắc Hà:
=> cách diễn đạt vùa thể hiện được sự thành tâm, khiêm nhừơng, tha thiết; vừa thể hiện được sự đòi hỏi và cả chút thách thức của vua QT
2. Cách ứng xử của sĩ phu BH và nhu cầu của đất nước.
- Trước đây (thời loạn):
+ Bỏ đi ở ẩn, trốn tránh việc đời
+ Làm quan trong triều: sợ hãi, im lặng, làm việc cầm chừng, không đúng với năng lực
-> không đem tài năng cống hiến cho ĐN, “chết đuối trên cạn mà không biết”.
Nay (thời đại mới): vẫn chưa có ai tìm đến giúp vua.
-> thái độ sống tiêu cực
b. Tính chất của thời đại mới và nhu cầu của đất nước:
- Thẳn thắng tự nhận những bất cập của triều đại mới, khéo léo nêu nhu cầu của đất nước
- Cách nói vừa khiêm nhừơng tha thiết; vừa kiên quyết khiến người hiền tài ko thể ko thay đổi cách ứng xử.
3. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung:
Đối tượng cầu hiền: quan viên lớn nhỏ,
thứ dân trăm họ
- Biện pháp & cách thức cầu hiền:
+ cho phép mọi người có tài năng thuộc mọi tầng lớp trong XH được dâng sớ tâu bày kế sách;
+ cho phép các quan văn võ tiến cử người có nghề hay nghiệp giỏi ;
+ cho phép người tài tự tiến cử
3. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung:
Tư tưởng dân chủ, tiến bộ, đường lối rõ
ràng cụ thể, dễ thực hiện, chính sách mở
rộng, giàu tính khả thi.
Vua QT là người có tầm nhìn xa trông rộng cũng như khả năng tổ chức, sắp đặt chính sự, biết giải tỏa những băn khoăn có thể có cho mọi thần dân, khiến họ yên tâm khi tham gia việc nước .
Vị vua có tư tưởng tiến bộ
4. Nghệ thuật bài chiếu:
Bài văn nghị luận mẫu mực:
- Lập luận: chặt chẽ, hợp lí, giàu sức thuyết phục.
Lời lẽ: mềm mỏng, khiêm nhường nhưng ràng buộc khiến kẻ sĩ phải thấy được trách nhiệm của mình.
Từ ngữ, hình ảnh:
+ Sử dụng nhiều điển cố, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
+ Từ ngữ chỉ không gian: trời, đất, sao gió mây (vũ trụ); triều đường, triều chính, dãy đất văn hiến, trăm họ (nơi cần người hiền tài)
Tạo cảm giác trang trọng, thiêng liêng cho lời kêu gọi
III. Tổng kết:
Chiếu cầu hiền là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng nước.
Bài chiếu được viết với nghệ thuật thuyết phục đặc sắc và thể hiện tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước.
Ghi nhớ SGK – trang 70
CỦNG CỐ
Trên thực tế, có một số sĩ phu Bắc Hà chẳng những không hợp tác mà còn đứng ra chống lại nhà Tây Sơn nhưng trong bài chiếu không thấy nhắc đến việc đó. Vì sao vậy?
Qua bài học ngày hôm nay em có liên hệ ntn với thực tế bản thân mình?
DẶN DÒ
Soạn bài theo câu hỏi Hướng dẫn Đọc thêm của SGK
CHUẨN BỊ BÀI ĐỌC THÊM:
XIN LẬP KHOA LUẬT - Nguyễn Trường Tộ
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Thị Hồng Phấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)