Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dung | Ngày 10/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Trình bày cảm nhận của em về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu?
Tiết: 21
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Trình bày những nét chính về cuộc đời của Ngô Thì Nhậm?
Ngô Thì Nhậm (1746 – 1803) hiệu là Hi Doãn người, làng Tả Thanh Oai huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì – Hà Nội)
Năm 1775 ông đỗ tiến sĩ và ra làm quan dưới triều Lê – Trịnh
Năm 1788 nhà Lê – Trịnh sụp đổ ông đi theo phong trào Tây Sơn và được vua Quang Trung tin dùng
Ông là người có nhiều đóng góp cho triều đại Tây Sơn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Nêu đặc điểm của thể loại Chiếu ?
Chiếu thuộc loại văn nghị luận chính trị - xã hội, là một loại công văn nhà nước do nhà vua truyền đến bề tôi.
Nêu hoàn cảnh ra đời và mục đích của Chiếu cầu hiền ?
a. Thể loại:
b. Hoàn cảnh ra đời và mục đích
- Nam 1788 Quang Trung ti?n cơng ra B?c ti�u di?t qu�n Thanh v� b� lu tay sai, nh� L� s?p d?
- C�c si phu B?c H� mang n?ng tu tu?ng trung qu�n cĩ nh?ng ph?n ?ng ti�u c?c.
- Vua Quang Trung giao cho Ngơ Thì Nh?m thay mình vi?t Chi?u c?u hi?n
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Chiếu thuộc loại văn nghị luận chính trị - xã hội, là một loại công văn nhà nước do nhà vua truyền đến bề tôi.
Hoàn cảnh ra đời: Chiếu cầu hiền của vua Quang Trung do Ngô Thì Nhậm viết thay vào khoảng năm 1788 -1789, khi tập đoàn Lê – Trịnh hoàn toàn tan rã
a. Thể loại:
b. Hoàn cảnh ra đời và mục đích
Mục đích: thuyết phục sĩ phu Bắc Hà, tức các trí thức của triều đại cũ (Lê – Trịnh) ra cộng tác với triều đại Tây Sơn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II.. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và xác định
bố cục
Em hãy xác định bố cục của bài chiếu và nêu nội dung của từng đoạn?
Bố cục: bài chiếu chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1 (từ đầu đến “người hiền vậy"): Quy luật xử thế của người hiền.
+ Đoạn 2 (tiếp theo đến “của trẫm hay sao” ): Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước
+ Đoạn 3 ( phần còn lại): Đường lối cầu hiền và lời kêu gọi, động viên khích lệ người hiền
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và xác định
bố cục
Tác giả dùng hình ảnh nào để nói lên mối quan hệ giữa người hiền và thiên tử?
2. Tìm hiểu văn bản
a) Quy luật xử thế của người hiền
- Hình ảnh so sánh (lấy ý của Khổng Tử trong sách Luận Ngữ):
“người hiền… như ngôi sao sáng”
“sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần”
Từ quy luật tự nhiên tác giả khẳng định quy luật xử thế của người hiền: “người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử”
- Nêu một phản đề: người hiền có tài mà đi ẩn dật, lánh đời như ánh sáng bị che lấp, như vẻ đẹp bị giấu đi ->trái với ý trời
-> cách xử thế đúng tất yếu,hợp ý trời
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc và xác định
bố cục
2. Tìm hiểu văn bản
a)Quy luật xử thế của người hiền
Mở đầu bài chiếu bằng việc dẫn lời của Khổng Tử và ý trời có tác dụng như thế nào trong việc thuyết phục các sĩ phu Bắc Hà?
- Việc dẫn luận ngữ của Khổng Tử có tác dụng:
+ Tạo nên tính chính danh cho bài chiếu
+ Đánh trúng vào tâm lí sĩ phu Bắc Hà
+ Chứng tỏ vua Quang Trung là người có học biết lễ nghĩa
Em có nhận xét gì về phần mở đầu của bài chiếu?
Phần mở đầu ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, giàu tính thuyết phục tạo cơ sở chắc chắn cho việc cầu hiền
+ Nét khái quát về tác giả Ngô Thì Nhậm.

+ Đặc điểm thể loại Chiếu.
+ Hoàn cảnh ra đời và mục đích của bài Chiếu
+ Quy luật xử thế của người hiền
?
+ Tiếp tục đọc - soạn theo hướng dẫn để chuẩn bị học tiếp phần còn lại của bài.
+ Sưu tầm các tư liệu về tác giả Ngô Thì Nhậm và bài Chiếu cầu hiền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)