Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)
Chia sẻ bởi Nguyễn Kiều Phương |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
- Hiệu: Hi Doãn
- Quê: Làng Tả - Thanh Oai – Sơn Nam ( Nay thuộc Thanh Trì – HN )
- Xuất thân:
Dòng họ Ngô Thì ( Ngô Thời)
( 1746 - 1803 )
Nổi tiếng về văn học
( Ngô gia văn phái )
Nhiều người đỗ đạt, làm quan
- Bản thân:
+ Học rộng tài cao, có chí lớn
+ 1775: Đỗ Tiến sĩ
+ Làm quan dưới 2 triều:
Lê – Trịnh & Tây Sơn
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
( 1746 - 1803 )
- Bản thân:
+ Học rộng tài cao, có chí lớn
+ 1775: Đỗ Tiến sĩ
+ Làm quan dưới 2 triều:
Lê – Trịnh & Tây Sơn
Dưới triều Tây Sơn: Được vua Quang Trung trọng dụng :
Phong làm: Bộ binh thượng thư
Đảm nhận trọng trách giao thiệp với nhà Thanh
Là 1 viên tướng giỏi của triều Lê –Trịnh
=> N.T.Nhậm là người Văn –Võ toàn tài
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
( 1746 - 1803 )
- Bản thân:
+ Làm quan dưới 2 triều:
Lê – Trịnh & Tây Sơn
Dưới triều Tây Sơn: Được vua Quang Trung trọng dụng :
Phong làm: Bộ binh thượng thư
Đảm nhận trọng trách giao thiệp với nhà Thanh
Là 1 viên tướng giỏi của triều Lê –Trịnh
=> N.T.Nhậm là người Văn –Võ toàn tài:
Nhà c/trị, quân sự, ngoại giao;
N.văn – n.thơ, nhà v.hóa kiệt xuất
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
( 1746 - 1803 )
=> N.T.Nhậm là người Văn –Võ toàn tài:
Nhà c/trị, quân sự, ngoại giao;
N.văn – n.thơ, nhà v.hóa kiệt xuất
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
( 1746 - 1803 )
=> N.T.Nhậm là người Văn –Võ toàn tài: Nhà c/trị, quân sự, ngoại giao;
N.văn – n.thơ, nhà v.hóa kiệt xuất
2. Văn bản học:
* Hoàn cảnh
& mục đích sáng tác:
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
( 1746 - 1803 )
2. Văn bản học:
* Hoàn cảnh & mục đích sáng tác:
- Hoàn cảnh:
+ Rộng:
N1786: Ng.Huệ đem quân ra Bắc “Phù Lê diệt Trịnh”
Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh
Quân Thanh sang cướp nước ta-> Lê-Trịnh sụp đổ
+ Hẹp:
N1788 – Ng. Huệ lên ngôi hoàng đế
-> hành quân thần tốc ra Bắc, đánh tan 20 vạn quân Thanh
Bắt đầu tiến hành xd triều đại mới, kiến thiết lại đất nước
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
2. Văn bản học:
* Hoàn cảnh & mục đích sáng tác:
- Hoàn cảnh:
+ Rộng:
N1786: Ng.Huệ đem quân ra Bắc “Phù Lê diệt Trịnh”
Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh
Quân Thanh sang cướp nước ta-> Lê-Trịnh sụp đổ
+ Hẹp:
N1788 – Ng. Huệ lên ngôi hoàng đế
-> hành quân thần tốc ra Bắc, đánh tan 20 vạn quân Thanh
Bắt đầu tiến hành xd triều đại mới, kiến thiết lại đất nước
-> Xh loạn lạc khiến sĩ phu Bắc Hà phân hóa dữ dội, lúng túng trong ứng xử:
2. Văn bản học: * Hoàn cảnh & mục đích sáng tác:
- Hoàn cảnh:
+ Rộng:
N1786: Ng.Huệ đem quân ra Bắc “Phù Lê diệt Trịnh”
Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh
Quân Thanh sang cướp nước ta-> Lê-Trịnh sụp đổ
+ Hẹp:
N1788 – Ng. Huệ lên ngôi hoàng đế
-> hành quân thần tốc ra Bắc, đánh tan 20 vạn quân Thanh
Bắt đầu tiến hành xd triều đại mới, kiến thiết lại đất nước
-> Xh loạn lạc khiến sĩ phu Bắc Hà phân hóa dữ dội, lúng túng trong ứng xử:
Phần lớn : Trốn tránh không ra làm quan
1 số người : Bất hợp tác & chống đối Tây Sơn
Chỉ 1 số ít: Ủng hộ Tây Sơn
2. Văn bản học: * Hoàn cảnh & mục đích sáng tác:
- Hoàn cảnh:
-> Xh loạn lạc khiến sĩ phu Bắc Hà phân hóa dữ dội, lúng túng trong ứng xử:
Phần lớn : Trốn tránh không ra làm quan
1 số người : Bất hợp tác & chống đối Tây Sơn
Chỉ 1 số ít: Ủng hộ Tây Sơn
=> Trước tình hình ấy, vua Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay lời mình viết bài “Chiếu cầu hiền”( Khoảng N1788-1789 )
- Mục đích:
Thuyết phục sĩ phu Bắc Hà ( các trí thức của triều đại cũ Lê-Trịnh) ra cộng tác với triều đại Tây Sơn
* Thể loại:
Chiếu ( Mệnh, Lệnh, Chiếu thư, Chiếu chỉ..)
- KN: Là loại công văn hành chính thời pk được Vua dùng để ban lệnh xuống cho bề tôi, cáo thị với dân chúng
- Đặc điểm:
2. Văn bản học: * Hoàn cảnh & mục đích sáng tác:
- Mục đích:
Thuyết phục sĩ phu Bắc Hà ( các trí thức của triều đại cũ Lê-Trịnh) ra cộng tác với triều đại Tây Sơn
* Thể loại:
Chiếu ( Mệnh, Lệnh, Chiếu thư, Chiếu chỉ..)
- KN: Là loại công văn hành chính thời pk được Vua dùng để ban
lệnh xuống cho bề tôi, cáo thị với dân chúng
- Đặc điểm:
+ Thể văn NL chính trị xã hội
( Thường đề cập đến những v/đề liên quan đến vận mệnh quốc gia)
+ Có thể viết bằng văn vần, văn xuôi, văn biền ngẫu
+ Lời văn: Trang trọng, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục…
* Đối tượng hướng đến:
Người hiền = Người có tài, có đức
* Thái độ người viết:
“Cầu” = Mong mỏi chân thành, tha thiết thuyết phục
2. Văn bản học:
* Thể loại:
Chiếu ( Mệnh, Lệnh, Chiếu thư, Chiếu chỉ..)
- KN: Là loại công văn hành chính thời pk được Vua dùng để ban
lệnh xuống cho bề tôi, cáo thị với dân chúng
- Đặc điểm:
+ Thể văn NL chính trị xã hội
( Thường đề cập đến những v/đề liên quan đến vận mệnh quốc gia)
+ Có thể viết bằng văn vần, văn xuôi, văn biền ngẫu
+ Lời văn: Trang trọng, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục…
* Đối tượng hướng đến:
Người hiền = Người có tài, có đức
* Thái độ người viết:
“Cầu” = Mong mỏi chân thành, tha thiết thuyết phục
* Bố cục:
P1-Đặt v/đề: Quy luật xử thế của người hiền
P2- Giải quyết v/đề: Cách ứng xử của hiền tài Bắc Hà & nhu cầu của Đất nước
2. Văn bản học:
* Thể loại:
Chiếu ( Mệnh, Lệnh, Chiếu thư, Chiếu chỉ..)
* Đối tượng hướng đến:
Người hiền = Người có tài, có đức
* Thái độ người viết:
“Cầu” = Mong mỏi chân thành,
tha thiết thuyết phục
* Bố cục:
P1-Đặt v/đề: Quy luật xử thế của người hiền
P3- Kết thúc v/đề:
Đường lối, chính sách cầu hiền của vua Q.Trung
P2- Giải quyết v/đề: Cách ứng xử của hiền tài Bắc Hà & nhu cầu của Đất nước:
2.a: Cách ứng xử của sĩ phu B.Hà khi Quang Trung ra Bắc
2.b: Tính chất thời đại & nhu cầu của đất nước
II. Đọc hiểu v.bản:
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
( 1746 - 1803 )
2. Văn bản học:
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
* Mở đầu: Dẫn ý từ sách Luận ngữ của Khổng Tử:
- Người hiền : sao sáng
- Thiên tử : sao Bắc Đẩu
-> H/ả so sánh đẹp
-> Đề cao người hiền: Tinh hoa, tinh túy, vốn quý của Đất nước
* Lập luận:
- Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần
- Người hiền ắt làm sứ giả cho Thiên Tử
( = Quy thuận về với Vua, phụng sự cho Vua )
-> Quy luật tự nhiên, vũ trụ
-> Quy luật xử thế
- Nêu phản đề:
+ Nếu: Che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp
Có tài mà không được đời dùng
+ Thì: Không phải ý trời
Trái với quy luật c/sống, phụ lòng người
( Giống như ás bị che mất, vẻ đẹp bị giấu đi )
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
* Mở đầu: Dẫn ý từ sách Luận ngữ của Khổng Tử:
* Lập luận:
- Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần
- Người hiền ắt làm sứ giả cho Thiên Tử
( = Quy thuận về với Vua, phụng sự cho Vua )
-> Quy luật tự nhiên, vũ trụ
-> Quy luật xử thế
- Nêu phản đề:
+ Nếu: Che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp
Có tài mà không được đời dùng
+ Thì: Không phải ý trời
Trái với quy luật c/sống, phụ lòng người
( Giống như ás bị che mất, vẻ đẹp bị giấu đi )
=> Cách đặt v/đề:
Ngắn gọn, quen thuộc mang tính sùng cổ ( Thi pháp vhtđ)
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
- Nêu phản đề:
+ Nếu: Che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp
Có tài mà không được đời dùng
+ Thì: Không phải ý trời
Trái với quy luật c/sống, phụ lòng người
( Giống như ás bị che mất, vẻ đẹp bị giấu đi )
=> Cách đặt v/đề:
Ngắn gọn, quen thuộc mang tính sùng cổ ( Thi pháp vhtđ)
Đánh trúng tâm lí sĩ phu Bắc Hà -> Có tính thuyết phục cao:
Vừa thể hiện được lòng tôn kính, coi trọng hiền tài, đưa ra được luận đề, thức tỉnh họ cách ứng xử sao cho hợp ý Trời, hợp quy luật & lòng người
Vừa cho sĩ phu B.Hà thấy: Vua Q.Trung tuy x.thân bình dân song là người có học vấn, am hiểu sách Thánh hiền
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
=> Cách đặt v/đề:
Ngắn gọn, quen thuộc mang tính sùng cổ ( Thi pháp vhtđ)
Đánh trúng tâm lí sĩ phu Bắc Hà -> Có tính thuyết phục cao:
Vừa thể hiện được lòng tôn kính, coi trọng hiền tài, đưa ra được luận đề, thức tỉnh họ cách ứng xử sao cho hợp ý Trời, hợp quy luật & lòng người
Vừa cho sĩ phu B.Hà thấy: Vua Q.Trung tuy x.thân bình dân song là người có học vấn, am hiểu sách Thánh hiền
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc & Nhu cầu hiện tại của Đất nước
a/ Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc :
* Trước đây:
- Thời thế suy vi: Triều đình pk thối nát
Các phe phái tranh giành quyền lực..
- Cách ứng xử của các bậc hiền tài:
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc & Nhu cầu hiện tại của Đất nước
a/ Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc :
* Trước đây:
- Thời thế suy vi: Triều đình pk thối nát
Các phe phái tranh giành quyền lực..
- Cách ứng xử của các bậc hiền tài:
ẩn trong ngòi khe, trốn tránh việc đời
kiêng dè không dám lên tiếng
Gõ mõ canh cửa
Ra biển vào sông
Chết đuối trên cạn
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc & Nhu cầu hiện tại của Đất nước
a/ Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc :
* Trước đây:
- Thời thế suy vi: Triều đình pk thối nát
Các phe phái tranh giành quyền lực..
- Cách ứng xử của các bậc hiền tài:
ẩn trong ngòi khe, trốn tránh việc đời
kiêng dè không dám lên tiếng
Gõ mõ canh cửa
Ra biển vào sông
Chết đuối trên cạn
-> Kinh điển Nho gia
-> H/ảnh ẩn dụ, tượng trưng
-> Điểm chung: Tất cả đều không nhiệt tình hợp tác, không đem tài năng ra cống hiến giúp Vua, giúp Nước
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
a/ Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc :
* Trước đây:
- Thời thế suy vi: Triều đình pk thối nát
Các phe phái tranh giành quyền lực..
- Cách ứng xử của các bậc hiền tài:
ẩn trong ngòi khe, trốn tránh việc đời
kiêng dè không dám lên tiếng
Gõ mõ canh cửa
Ra biển vào sông
Chết đuối trên cạn
-> Kinh điển Nho gia
-> H/ảnh ẩn dụ, tượng trưng
-> Điểm chung: Tất cả đều không nhiệt tình hợp tác, không đem tài năng ra cống hiến giúp Vua, giúp Nước
=> Cách nói gián tiếp, diễn đạt tế nhị:
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
a/ Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc :
* Trước đây: Thời thế suy vi, ..nhiều biến cố…
- Cách ứng xử của các bậc hiền tài:
-> Điểm chung: Tất cả đều không nhiệt tình hợp tác, không đem tài năng ra cống hiến giúp Vua, giúp Nước
=> Cách nói gián tiếp, diễn đạt tế nhị:
+ Vừa có t/chất châm biếm nhẹ nhàng, tỏ ra người viết có kiến thức sâu rộng, tài hoa, uyên bác, am hiểu Nho học
+ Vừa khiến người nghe nể trọng, không tự ái & phải tự xem lại thái độ ứng xử chưa đúng của mình
* Nay:
- Đất nước đổi thay:
Triều đại mới đã được thành lập
Nguyễn Huệ đã lên ngôi:
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
a/ Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc :
* Trước đây: Thời thế suy vi, ..nhiều biến cố…
=> Cách nói gián tiếp, diễn đạt tế nhị:
+ Vừa có t/chất châm biếm nhẹ nhàng, tỏ ra người viết có kiến thức sâu rộng, tài hoa, uyên bác, am hiểu Nho học
+ Vừa khiến người nghe nể trọng, không tự ái & phải tự xem lại thái độ ứng xử chưa đúng của mình
* Nay: - Đất nước đổi thay
Triều đại mới đã được thành lập
Nguyễn Huệ đã lên ngôi:
“Ngày đêm mong mỏi”
“Ghé chiếu lắng nghe”
-> Thái độ thành tâm
-> Vẫn chưa ai tìm đến
-> Phi lí, trái quy luật
- Đặt ra câu hỏi:
“Hay Trẫm ít đức...không đáng…?”
“Hay đang thời đổ nát…chưa thể…?”
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
a/ Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc :
* Trước đây: Thời thế suy vi, ..nhiều biến cố…
* Nay: - Đất nước đổi thay:
Triều đại mới đã được thành lập
Nguyễn Huệ đã lên ngôi:
“Ngày đêm mong mỏi”
“Ghé chiếu lắng nghe”
-> Thái độ thành tâm
-> Vẫn chưa ai tìm đến
-> Phi lí, trái quy luật
- Đặt ra câu hỏi:
“Hay Trẫm ít đức...không đáng…?”
“Hay đang thời đổ nát…chưa thể…?”
-> T.trạng băn khoăn, suy nghĩ
-> Không đúng thực tế
-> thái độ khiêm tốn
-> Cầu hiền bằng lời lẽ nhẹ nhàng, khéo léo nhưng cũng rất dứt khoát, kiên quyết
-> Lập luận chặt chẽ, ràng buộc, thấu tình đạt lí..khiến người nghe phải suy nghĩ mà thay đổi cách ứng xử:
PHẢI RA GIÚP NƯỚC
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
a/ Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc :
-> Cầu hiền bằng lời lẽ nhẹ nhàng, khéo léo nhưng cũng rất dứt khoát, kiên quyết
-> Lập luận chặt chẽ, ràng buộc, thấu tình đạt lí..khiến người nghe phải suy nghĩ mà thay đổi cách ứng xử: PHẢI RA GIÚP NƯỚC
b/ Nhu cầu hiện tại của Đất nước:
* Nay: - Đất nước đổi thay
- Thực trạng buổi đầu dựng nghiệp:
Kỉ cương triều chính còn nhiều khiếm khuyết
Việc biên cương chưa yên
Dân chưa hồi sức sau chiến tranh
Việc giáo huấn đạo đức chưa kịp thấm nhuần
Vạn việc nảy sinh
Nt: Liệt kê -> Cho thấy:
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
b/ Nhu cầu hiện tại của Đất nước:
- Thực trạng buổi đầu dựng nghiệp:
Kỉ cương triều chính còn nhiều khiếm khuyết
Việc biên cương chưa yên
Dân chưa hồi sức sau chiến tranh
Việc giáo huấn đạo đức chưa kịp thấm nhuần
Vạn việc nảy sinh
Nt: Liệt kê -> Cho thấy:
+ Đất nước đang gặp vô vàn khó khăn
+ Nhà vua rất chân thực, thẳng thắn bày tỏ những v/đề mà ông chưa giải quyết được
-> Đây cũng là cách gián tiếp chỉ ra nhu cầu bức thiết của Đất nước: Rất cần sự trợ giúp của các bậc Hiền tài
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
b/ Nhu cầu hiện tại của Đất nước:
- Thực trạng buổi đầu dựng nghiệp:
Nt: Liệt kê -> Cho thấy:
+ Đất nước đang gặp vô vàn khó khăn
+ Nhà vua rất chân thực, thẳng thắn bày tỏ những v/đề mà ông chưa giải quyết được
-> Đây cũng là cách gián tiếp chỉ ra nhu cầu bức thiết của Đất nước: Rất cần sự trợ giúp của các bậc Hiền tài
- Thuyết phục:
+ Dùng h/ả: 1 cái cột không thể đỡ nổi 1 căn nhà lớn
Mưu lược 1 người không thể dựng nghiệp trị bình
-> h/ả h.thực giàu sức thuyết phục
Phép điệp “”không thể”: Diễn tả nỗi lo lắng của nhà Vua & nhu cầu bức thiết cần có nhiều người Tài
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
b/ Nhu cầu hiện tại của Đất nước:
- Thuyết phục:
+ Dùng h/ả: 1 cái cột không thể đỡ nổi 1 căn nhà lớn
Mưu lược 1 người không thể dựng nghiệp trị bình
-> h/ả h.thực giàu sức thuyết phục
Phép điệp “”không thể”: Diễn tả nỗi lo lắng của nhà Vua & nhu cầu bức thiết cần có nhiều người Tài
+ Dẫn lời Khổng Tử trong sách Luận ngữ:
“Cứ cái ấp 10 nhà..ắt phải có người trung thành tín nghĩa”
+ Đặt ra câu hỏi:
“Trên dải đất văn hiến rộng lớn…mà lại không có người hiền tài ra phò giúp..”
-> Câu hỏi đưa ra 1 nghịch lí, diễn tả:
● Nỗi băn khoăn, day dứt của nhà vua
-> Khiến sĩ phu BH phải suy nghĩ..
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
b/ Nhu cầu hiện tại của Đất nước:
- Thuyết phục:
+ Dẫn lời Khổng Tử trong sách Luận ngữ:
“Cứ cái ấp 10 nhà..ắt phải có người trung thành tín nghĩa”
+ Đặt ra câu hỏi:
“Trên dải đất văn hiến rộng lớn…mà lại không có người hiền tài ra phò giúp..”
-> Câu hỏi đưa ra 1 nghịch lí, diễn tả:
● Nỗi băn khoăn, day dứt của nhà vua
-> Khiến sĩ phu BH phải suy nghĩ..
● Niềm tự hào về mảnh đất văn hiến giàu truyền thống của dtộc & bộc lộ niềm tin sẽ có người hiền tài ra phò vua giúp nước.
=> Tóm lại: Với lập luận chặt chẽ có lí có tình, P2 đã thể hiện được:
+ Thái độ vừa khiêm nhường, mong mỏi tha thiết
lại vừa rất kiên quyết, quyết tâm của vua Q.Trung
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
b/ Nhu cầu hiện tại của Đất nước:
+ Tấm lòng người viết cũng như người ban lệnh là x.phát từ ý thức trách nhiệm & x.phát từ quyền lợi của nhân dân, đất nước
=> Tóm lại: Với lập luận chặt chẽ có lí có tình, P2 đã thể hiện được:
+ Thái độ vừa khiêm nhường, mong mỏi tha thiết lại vừa rất kiên quyết, quyết tâm của vua Q.Trung
-> Có sức tác động mạnh đến người nghe
Người nghe không thể không suy nghĩ lại mà ra phụng sự cho vương triều mới
3.Đường lối, chính sách cầu hiền của vua Q.Trung
- Cách viết thay đổi:
+ Phần trên: Dùng lí lẽ + lập luận -> T/động vào lí trí, t/cảm
+ Đến đây: Chỉ ra hành động , cách làm cụ thể để cầu hiền
3.Đường lối, chính sách cầu hiền của vua Q.Trung
- Cách viết thay đổi:
+ Phần trên: Dùng lí lẽ + lập luận -> T/động vào lí trí, t/cảm
+ Đến đây: Chỉ ra hành động , cách làm cụ thể để cầu hiền
- Đối tượng cầu hiền:
+ Quan viên lớn, nhỏ
+ Thứ dân trăm họ
-> Mọi tầng lớp nhân dân có tài
-> tư tưởng tiến bộ
- Biện pháp thực hiện:
+ Tự dâng sớ tâu bày sự việc
+ Các quan tiến cử người tài
+ Dâng sớ tự tiến cử
-> Cụ thể, dân chủ, rộng mở, dễ thực hiện
- Đoạn kết v.bản: Đưa ra lời kêu gọi, động viên, khích lệ người tài:
Thời đã đến: Trời sáng, đất thanh bình
Có tấm lòng rộng mở của nhà vua
-> Hãy đem tài đưc ra giúp Nước, giúp dân & hưởng phúc lâu dài
3.Đường lối, chính sách cầu hiền của vua Q.Trung
- Biện pháp thực hiện:
+ Tự dâng sớ tâu bày sự việc
+ Các quan tiến cử người tài
+ Dâng sớ tự tiến cử
-> Cụ thể, dân chủ, rộng mở, dễ thực hiện
- Đoạn kết v.bản: Đưa ra lời kêu gọi, động viên, khích lệ người tài:
Thời đã đến: Trời sáng, đất thanh bình
Có tấm lòng rộng mở của nhà vua
-> Hãy đem tài đưc ra giúp Nước, giúp dân & hưởng phúc lâu dài
=> Đường lối, c/sách cầu hiền rộng mở, đúng đắn:
Vừa thể hiện được tâm huyết, tư tưởng tiến bộ , tấm lòng khao khát tìm kiếm hiền tài của nhà vua
Vừa khuyến khích được người hiền tài đem tài tài năng, trí tuệ ra cống hiến
* Hình ảnh vua Quang Trung qua bài Chiếu:
3.Đường lối, chính sách cầu hiền của vua Q.Trung
=> Đường lối, c/sách cầu hiền rộng mở, đúng đắn:
Vừa thể hiện được tâm huyết, tư tưởng tiến bộ , tấm lòng khao khát tìm kiếm hiền tài của nhà vua
Vừa khuyến khích được người hiền tài đem tài tài năng, trí tuệ ra cống hiến
* Hình ảnh vua Quang Trung qua bài Chiếu:
- Là vị vua hết lòng vì nước, vì dân:
+ Lo củng cố cho xã tắc, chú ý đến muôn dân
+ Lo giữ gìn đất nước, chống giặc ngoại xâm
- Là vị vua có tư tưởng dân chủ rất tiến bộ:
+ Tìm mọi b/pháp để phát hiện hiền tài
+ Không p/biệt quan lại hay thứ dân
+ Chân thành bày tỏ tấm lòng mình…
=> Vị vua sáng, có cái nhìn đúng đắn, biết trân trọng người hiền,
biết hướng họ vào m.đích xd quốc gia vững mạnh
III. Tổng kết:
3.Đường lối, chính sách cầu hiền của vua Q.Trung
* Hình ảnh vua Quang Trung qua bài Chiếu:
- Là vị vua hết lòng vì nước, vì dân:
+ Lo củng cố cho xã tắc, chú ý đến muôn dân
+ Lo giữ gìn đất nước, chống giặc ngoại xâm
- Là vị vua có tư tưởng dân chủ rất tiến bộ:
+ Tìm mọi b/pháp để phát hiện hiền tài
+ Không p/biệt quan lại hay thứ dân
+ Chân thành bày tỏ tấm lòng mình…
=> Vị vua sáng, có cái nhìn đúng đắn, biết trân trọng người hiền,
biết hướng họ vào m.đích xd quốc gia vững mạnh
III. Tổng kết:
* Nội Dung:
- Chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung
- Tầm nhìn xa rộng và tấm lòng vì dân vì nước của vua Q.Trung
* Nghệ thuật:
- Bài viết ngắn gọn, hàm súc
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
( 1746 - 1803 )
2. Văn bản học:
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc & Nhu cầu hiện tại của Đất nước
III. Tổng kết:
* Nội Dung:
- Chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung
- Tầm nhìn xa rộng và tấm lòng vì dân vì nước của vua Q.Trung
* Nghệ thuật:
- Bài viết ngắn gọn, hàm súc
- Bố cục chặt chẽ, luận điểm rõ ràng có hệ thống
- Lập luận chặt chẽ, lời văn ngắn gọn, uyển chuyển, tinh tế, s/d nhiều điển cố..
=> Giàu sức thuyết phục
LUYỆN TẬP :
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
( 1746 - 1803 )
2. Văn bản học:
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc & Nhu cầu hiện tại của Đất nước
III. Tổng kết:
LUYỆN TẬP :
Giả sử em có 1 người bạn đã từng đạt giải Ôlimpic Quốc tế & được Nhà nước cử đi du học nước ngoài. Hiện nay bạn em sắp tốt nghiệp & định ở lại đó công tác. Em hãy viết thư thuyết phục bạn em về nước đem tài năng cống hiến, xây dựng nước nhà ?
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
- Hiệu: Hi Doãn
- Quê: Làng Tả - Thanh Oai – Sơn Nam ( Nay thuộc Thanh Trì – HN )
- Xuất thân:
Dòng họ Ngô Thì ( Ngô Thời)
( 1746 - 1803 )
Nổi tiếng về văn học
( Ngô gia văn phái )
Nhiều người đỗ đạt, làm quan
- Bản thân:
+ Học rộng tài cao, có chí lớn
+ 1775: Đỗ Tiến sĩ
+ Làm quan dưới 2 triều:
Lê – Trịnh & Tây Sơn
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
( 1746 - 1803 )
- Bản thân:
+ Học rộng tài cao, có chí lớn
+ 1775: Đỗ Tiến sĩ
+ Làm quan dưới 2 triều:
Lê – Trịnh & Tây Sơn
Dưới triều Tây Sơn: Được vua Quang Trung trọng dụng :
Phong làm: Bộ binh thượng thư
Đảm nhận trọng trách giao thiệp với nhà Thanh
Là 1 viên tướng giỏi của triều Lê –Trịnh
=> N.T.Nhậm là người Văn –Võ toàn tài
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
( 1746 - 1803 )
- Bản thân:
+ Làm quan dưới 2 triều:
Lê – Trịnh & Tây Sơn
Dưới triều Tây Sơn: Được vua Quang Trung trọng dụng :
Phong làm: Bộ binh thượng thư
Đảm nhận trọng trách giao thiệp với nhà Thanh
Là 1 viên tướng giỏi của triều Lê –Trịnh
=> N.T.Nhậm là người Văn –Võ toàn tài:
Nhà c/trị, quân sự, ngoại giao;
N.văn – n.thơ, nhà v.hóa kiệt xuất
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
( 1746 - 1803 )
=> N.T.Nhậm là người Văn –Võ toàn tài:
Nhà c/trị, quân sự, ngoại giao;
N.văn – n.thơ, nhà v.hóa kiệt xuất
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
( 1746 - 1803 )
=> N.T.Nhậm là người Văn –Võ toàn tài: Nhà c/trị, quân sự, ngoại giao;
N.văn – n.thơ, nhà v.hóa kiệt xuất
2. Văn bản học:
* Hoàn cảnh
& mục đích sáng tác:
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
( 1746 - 1803 )
2. Văn bản học:
* Hoàn cảnh & mục đích sáng tác:
- Hoàn cảnh:
+ Rộng:
N1786: Ng.Huệ đem quân ra Bắc “Phù Lê diệt Trịnh”
Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh
Quân Thanh sang cướp nước ta-> Lê-Trịnh sụp đổ
+ Hẹp:
N1788 – Ng. Huệ lên ngôi hoàng đế
-> hành quân thần tốc ra Bắc, đánh tan 20 vạn quân Thanh
Bắt đầu tiến hành xd triều đại mới, kiến thiết lại đất nước
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
2. Văn bản học:
* Hoàn cảnh & mục đích sáng tác:
- Hoàn cảnh:
+ Rộng:
N1786: Ng.Huệ đem quân ra Bắc “Phù Lê diệt Trịnh”
Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh
Quân Thanh sang cướp nước ta-> Lê-Trịnh sụp đổ
+ Hẹp:
N1788 – Ng. Huệ lên ngôi hoàng đế
-> hành quân thần tốc ra Bắc, đánh tan 20 vạn quân Thanh
Bắt đầu tiến hành xd triều đại mới, kiến thiết lại đất nước
-> Xh loạn lạc khiến sĩ phu Bắc Hà phân hóa dữ dội, lúng túng trong ứng xử:
2. Văn bản học: * Hoàn cảnh & mục đích sáng tác:
- Hoàn cảnh:
+ Rộng:
N1786: Ng.Huệ đem quân ra Bắc “Phù Lê diệt Trịnh”
Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh
Quân Thanh sang cướp nước ta-> Lê-Trịnh sụp đổ
+ Hẹp:
N1788 – Ng. Huệ lên ngôi hoàng đế
-> hành quân thần tốc ra Bắc, đánh tan 20 vạn quân Thanh
Bắt đầu tiến hành xd triều đại mới, kiến thiết lại đất nước
-> Xh loạn lạc khiến sĩ phu Bắc Hà phân hóa dữ dội, lúng túng trong ứng xử:
Phần lớn : Trốn tránh không ra làm quan
1 số người : Bất hợp tác & chống đối Tây Sơn
Chỉ 1 số ít: Ủng hộ Tây Sơn
2. Văn bản học: * Hoàn cảnh & mục đích sáng tác:
- Hoàn cảnh:
-> Xh loạn lạc khiến sĩ phu Bắc Hà phân hóa dữ dội, lúng túng trong ứng xử:
Phần lớn : Trốn tránh không ra làm quan
1 số người : Bất hợp tác & chống đối Tây Sơn
Chỉ 1 số ít: Ủng hộ Tây Sơn
=> Trước tình hình ấy, vua Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay lời mình viết bài “Chiếu cầu hiền”( Khoảng N1788-1789 )
- Mục đích:
Thuyết phục sĩ phu Bắc Hà ( các trí thức của triều đại cũ Lê-Trịnh) ra cộng tác với triều đại Tây Sơn
* Thể loại:
Chiếu ( Mệnh, Lệnh, Chiếu thư, Chiếu chỉ..)
- KN: Là loại công văn hành chính thời pk được Vua dùng để ban lệnh xuống cho bề tôi, cáo thị với dân chúng
- Đặc điểm:
2. Văn bản học: * Hoàn cảnh & mục đích sáng tác:
- Mục đích:
Thuyết phục sĩ phu Bắc Hà ( các trí thức của triều đại cũ Lê-Trịnh) ra cộng tác với triều đại Tây Sơn
* Thể loại:
Chiếu ( Mệnh, Lệnh, Chiếu thư, Chiếu chỉ..)
- KN: Là loại công văn hành chính thời pk được Vua dùng để ban
lệnh xuống cho bề tôi, cáo thị với dân chúng
- Đặc điểm:
+ Thể văn NL chính trị xã hội
( Thường đề cập đến những v/đề liên quan đến vận mệnh quốc gia)
+ Có thể viết bằng văn vần, văn xuôi, văn biền ngẫu
+ Lời văn: Trang trọng, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục…
* Đối tượng hướng đến:
Người hiền = Người có tài, có đức
* Thái độ người viết:
“Cầu” = Mong mỏi chân thành, tha thiết thuyết phục
2. Văn bản học:
* Thể loại:
Chiếu ( Mệnh, Lệnh, Chiếu thư, Chiếu chỉ..)
- KN: Là loại công văn hành chính thời pk được Vua dùng để ban
lệnh xuống cho bề tôi, cáo thị với dân chúng
- Đặc điểm:
+ Thể văn NL chính trị xã hội
( Thường đề cập đến những v/đề liên quan đến vận mệnh quốc gia)
+ Có thể viết bằng văn vần, văn xuôi, văn biền ngẫu
+ Lời văn: Trang trọng, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục…
* Đối tượng hướng đến:
Người hiền = Người có tài, có đức
* Thái độ người viết:
“Cầu” = Mong mỏi chân thành, tha thiết thuyết phục
* Bố cục:
P1-Đặt v/đề: Quy luật xử thế của người hiền
P2- Giải quyết v/đề: Cách ứng xử của hiền tài Bắc Hà & nhu cầu của Đất nước
2. Văn bản học:
* Thể loại:
Chiếu ( Mệnh, Lệnh, Chiếu thư, Chiếu chỉ..)
* Đối tượng hướng đến:
Người hiền = Người có tài, có đức
* Thái độ người viết:
“Cầu” = Mong mỏi chân thành,
tha thiết thuyết phục
* Bố cục:
P1-Đặt v/đề: Quy luật xử thế của người hiền
P3- Kết thúc v/đề:
Đường lối, chính sách cầu hiền của vua Q.Trung
P2- Giải quyết v/đề: Cách ứng xử của hiền tài Bắc Hà & nhu cầu của Đất nước:
2.a: Cách ứng xử của sĩ phu B.Hà khi Quang Trung ra Bắc
2.b: Tính chất thời đại & nhu cầu của đất nước
II. Đọc hiểu v.bản:
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
( 1746 - 1803 )
2. Văn bản học:
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
* Mở đầu: Dẫn ý từ sách Luận ngữ của Khổng Tử:
- Người hiền : sao sáng
- Thiên tử : sao Bắc Đẩu
-> H/ả so sánh đẹp
-> Đề cao người hiền: Tinh hoa, tinh túy, vốn quý của Đất nước
* Lập luận:
- Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần
- Người hiền ắt làm sứ giả cho Thiên Tử
( = Quy thuận về với Vua, phụng sự cho Vua )
-> Quy luật tự nhiên, vũ trụ
-> Quy luật xử thế
- Nêu phản đề:
+ Nếu: Che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp
Có tài mà không được đời dùng
+ Thì: Không phải ý trời
Trái với quy luật c/sống, phụ lòng người
( Giống như ás bị che mất, vẻ đẹp bị giấu đi )
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
* Mở đầu: Dẫn ý từ sách Luận ngữ của Khổng Tử:
* Lập luận:
- Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần
- Người hiền ắt làm sứ giả cho Thiên Tử
( = Quy thuận về với Vua, phụng sự cho Vua )
-> Quy luật tự nhiên, vũ trụ
-> Quy luật xử thế
- Nêu phản đề:
+ Nếu: Che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp
Có tài mà không được đời dùng
+ Thì: Không phải ý trời
Trái với quy luật c/sống, phụ lòng người
( Giống như ás bị che mất, vẻ đẹp bị giấu đi )
=> Cách đặt v/đề:
Ngắn gọn, quen thuộc mang tính sùng cổ ( Thi pháp vhtđ)
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
- Nêu phản đề:
+ Nếu: Che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp
Có tài mà không được đời dùng
+ Thì: Không phải ý trời
Trái với quy luật c/sống, phụ lòng người
( Giống như ás bị che mất, vẻ đẹp bị giấu đi )
=> Cách đặt v/đề:
Ngắn gọn, quen thuộc mang tính sùng cổ ( Thi pháp vhtđ)
Đánh trúng tâm lí sĩ phu Bắc Hà -> Có tính thuyết phục cao:
Vừa thể hiện được lòng tôn kính, coi trọng hiền tài, đưa ra được luận đề, thức tỉnh họ cách ứng xử sao cho hợp ý Trời, hợp quy luật & lòng người
Vừa cho sĩ phu B.Hà thấy: Vua Q.Trung tuy x.thân bình dân song là người có học vấn, am hiểu sách Thánh hiền
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
=> Cách đặt v/đề:
Ngắn gọn, quen thuộc mang tính sùng cổ ( Thi pháp vhtđ)
Đánh trúng tâm lí sĩ phu Bắc Hà -> Có tính thuyết phục cao:
Vừa thể hiện được lòng tôn kính, coi trọng hiền tài, đưa ra được luận đề, thức tỉnh họ cách ứng xử sao cho hợp ý Trời, hợp quy luật & lòng người
Vừa cho sĩ phu B.Hà thấy: Vua Q.Trung tuy x.thân bình dân song là người có học vấn, am hiểu sách Thánh hiền
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc & Nhu cầu hiện tại của Đất nước
a/ Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc :
* Trước đây:
- Thời thế suy vi: Triều đình pk thối nát
Các phe phái tranh giành quyền lực..
- Cách ứng xử của các bậc hiền tài:
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc & Nhu cầu hiện tại của Đất nước
a/ Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc :
* Trước đây:
- Thời thế suy vi: Triều đình pk thối nát
Các phe phái tranh giành quyền lực..
- Cách ứng xử của các bậc hiền tài:
ẩn trong ngòi khe, trốn tránh việc đời
kiêng dè không dám lên tiếng
Gõ mõ canh cửa
Ra biển vào sông
Chết đuối trên cạn
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc & Nhu cầu hiện tại của Đất nước
a/ Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc :
* Trước đây:
- Thời thế suy vi: Triều đình pk thối nát
Các phe phái tranh giành quyền lực..
- Cách ứng xử của các bậc hiền tài:
ẩn trong ngòi khe, trốn tránh việc đời
kiêng dè không dám lên tiếng
Gõ mõ canh cửa
Ra biển vào sông
Chết đuối trên cạn
-> Kinh điển Nho gia
-> H/ảnh ẩn dụ, tượng trưng
-> Điểm chung: Tất cả đều không nhiệt tình hợp tác, không đem tài năng ra cống hiến giúp Vua, giúp Nước
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
a/ Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc :
* Trước đây:
- Thời thế suy vi: Triều đình pk thối nát
Các phe phái tranh giành quyền lực..
- Cách ứng xử của các bậc hiền tài:
ẩn trong ngòi khe, trốn tránh việc đời
kiêng dè không dám lên tiếng
Gõ mõ canh cửa
Ra biển vào sông
Chết đuối trên cạn
-> Kinh điển Nho gia
-> H/ảnh ẩn dụ, tượng trưng
-> Điểm chung: Tất cả đều không nhiệt tình hợp tác, không đem tài năng ra cống hiến giúp Vua, giúp Nước
=> Cách nói gián tiếp, diễn đạt tế nhị:
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
a/ Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc :
* Trước đây: Thời thế suy vi, ..nhiều biến cố…
- Cách ứng xử của các bậc hiền tài:
-> Điểm chung: Tất cả đều không nhiệt tình hợp tác, không đem tài năng ra cống hiến giúp Vua, giúp Nước
=> Cách nói gián tiếp, diễn đạt tế nhị:
+ Vừa có t/chất châm biếm nhẹ nhàng, tỏ ra người viết có kiến thức sâu rộng, tài hoa, uyên bác, am hiểu Nho học
+ Vừa khiến người nghe nể trọng, không tự ái & phải tự xem lại thái độ ứng xử chưa đúng của mình
* Nay:
- Đất nước đổi thay:
Triều đại mới đã được thành lập
Nguyễn Huệ đã lên ngôi:
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
a/ Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc :
* Trước đây: Thời thế suy vi, ..nhiều biến cố…
=> Cách nói gián tiếp, diễn đạt tế nhị:
+ Vừa có t/chất châm biếm nhẹ nhàng, tỏ ra người viết có kiến thức sâu rộng, tài hoa, uyên bác, am hiểu Nho học
+ Vừa khiến người nghe nể trọng, không tự ái & phải tự xem lại thái độ ứng xử chưa đúng của mình
* Nay: - Đất nước đổi thay
Triều đại mới đã được thành lập
Nguyễn Huệ đã lên ngôi:
“Ngày đêm mong mỏi”
“Ghé chiếu lắng nghe”
-> Thái độ thành tâm
-> Vẫn chưa ai tìm đến
-> Phi lí, trái quy luật
- Đặt ra câu hỏi:
“Hay Trẫm ít đức...không đáng…?”
“Hay đang thời đổ nát…chưa thể…?”
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
a/ Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc :
* Trước đây: Thời thế suy vi, ..nhiều biến cố…
* Nay: - Đất nước đổi thay:
Triều đại mới đã được thành lập
Nguyễn Huệ đã lên ngôi:
“Ngày đêm mong mỏi”
“Ghé chiếu lắng nghe”
-> Thái độ thành tâm
-> Vẫn chưa ai tìm đến
-> Phi lí, trái quy luật
- Đặt ra câu hỏi:
“Hay Trẫm ít đức...không đáng…?”
“Hay đang thời đổ nát…chưa thể…?”
-> T.trạng băn khoăn, suy nghĩ
-> Không đúng thực tế
-> thái độ khiêm tốn
-> Cầu hiền bằng lời lẽ nhẹ nhàng, khéo léo nhưng cũng rất dứt khoát, kiên quyết
-> Lập luận chặt chẽ, ràng buộc, thấu tình đạt lí..khiến người nghe phải suy nghĩ mà thay đổi cách ứng xử:
PHẢI RA GIÚP NƯỚC
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
a/ Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc :
-> Cầu hiền bằng lời lẽ nhẹ nhàng, khéo léo nhưng cũng rất dứt khoát, kiên quyết
-> Lập luận chặt chẽ, ràng buộc, thấu tình đạt lí..khiến người nghe phải suy nghĩ mà thay đổi cách ứng xử: PHẢI RA GIÚP NƯỚC
b/ Nhu cầu hiện tại của Đất nước:
* Nay: - Đất nước đổi thay
- Thực trạng buổi đầu dựng nghiệp:
Kỉ cương triều chính còn nhiều khiếm khuyết
Việc biên cương chưa yên
Dân chưa hồi sức sau chiến tranh
Việc giáo huấn đạo đức chưa kịp thấm nhuần
Vạn việc nảy sinh
Nt: Liệt kê -> Cho thấy:
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
b/ Nhu cầu hiện tại của Đất nước:
- Thực trạng buổi đầu dựng nghiệp:
Kỉ cương triều chính còn nhiều khiếm khuyết
Việc biên cương chưa yên
Dân chưa hồi sức sau chiến tranh
Việc giáo huấn đạo đức chưa kịp thấm nhuần
Vạn việc nảy sinh
Nt: Liệt kê -> Cho thấy:
+ Đất nước đang gặp vô vàn khó khăn
+ Nhà vua rất chân thực, thẳng thắn bày tỏ những v/đề mà ông chưa giải quyết được
-> Đây cũng là cách gián tiếp chỉ ra nhu cầu bức thiết của Đất nước: Rất cần sự trợ giúp của các bậc Hiền tài
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
b/ Nhu cầu hiện tại của Đất nước:
- Thực trạng buổi đầu dựng nghiệp:
Nt: Liệt kê -> Cho thấy:
+ Đất nước đang gặp vô vàn khó khăn
+ Nhà vua rất chân thực, thẳng thắn bày tỏ những v/đề mà ông chưa giải quyết được
-> Đây cũng là cách gián tiếp chỉ ra nhu cầu bức thiết của Đất nước: Rất cần sự trợ giúp của các bậc Hiền tài
- Thuyết phục:
+ Dùng h/ả: 1 cái cột không thể đỡ nổi 1 căn nhà lớn
Mưu lược 1 người không thể dựng nghiệp trị bình
-> h/ả h.thực giàu sức thuyết phục
Phép điệp “”không thể”: Diễn tả nỗi lo lắng của nhà Vua & nhu cầu bức thiết cần có nhiều người Tài
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
b/ Nhu cầu hiện tại của Đất nước:
- Thuyết phục:
+ Dùng h/ả: 1 cái cột không thể đỡ nổi 1 căn nhà lớn
Mưu lược 1 người không thể dựng nghiệp trị bình
-> h/ả h.thực giàu sức thuyết phục
Phép điệp “”không thể”: Diễn tả nỗi lo lắng của nhà Vua & nhu cầu bức thiết cần có nhiều người Tài
+ Dẫn lời Khổng Tử trong sách Luận ngữ:
“Cứ cái ấp 10 nhà..ắt phải có người trung thành tín nghĩa”
+ Đặt ra câu hỏi:
“Trên dải đất văn hiến rộng lớn…mà lại không có người hiền tài ra phò giúp..”
-> Câu hỏi đưa ra 1 nghịch lí, diễn tả:
● Nỗi băn khoăn, day dứt của nhà vua
-> Khiến sĩ phu BH phải suy nghĩ..
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
b/ Nhu cầu hiện tại của Đất nước:
- Thuyết phục:
+ Dẫn lời Khổng Tử trong sách Luận ngữ:
“Cứ cái ấp 10 nhà..ắt phải có người trung thành tín nghĩa”
+ Đặt ra câu hỏi:
“Trên dải đất văn hiến rộng lớn…mà lại không có người hiền tài ra phò giúp..”
-> Câu hỏi đưa ra 1 nghịch lí, diễn tả:
● Nỗi băn khoăn, day dứt của nhà vua
-> Khiến sĩ phu BH phải suy nghĩ..
● Niềm tự hào về mảnh đất văn hiến giàu truyền thống của dtộc & bộc lộ niềm tin sẽ có người hiền tài ra phò vua giúp nước.
=> Tóm lại: Với lập luận chặt chẽ có lí có tình, P2 đã thể hiện được:
+ Thái độ vừa khiêm nhường, mong mỏi tha thiết
lại vừa rất kiên quyết, quyết tâm của vua Q.Trung
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc
& Nhu cầu hiện tại của Đất nước
b/ Nhu cầu hiện tại của Đất nước:
+ Tấm lòng người viết cũng như người ban lệnh là x.phát từ ý thức trách nhiệm & x.phát từ quyền lợi của nhân dân, đất nước
=> Tóm lại: Với lập luận chặt chẽ có lí có tình, P2 đã thể hiện được:
+ Thái độ vừa khiêm nhường, mong mỏi tha thiết lại vừa rất kiên quyết, quyết tâm của vua Q.Trung
-> Có sức tác động mạnh đến người nghe
Người nghe không thể không suy nghĩ lại mà ra phụng sự cho vương triều mới
3.Đường lối, chính sách cầu hiền của vua Q.Trung
- Cách viết thay đổi:
+ Phần trên: Dùng lí lẽ + lập luận -> T/động vào lí trí, t/cảm
+ Đến đây: Chỉ ra hành động , cách làm cụ thể để cầu hiền
3.Đường lối, chính sách cầu hiền của vua Q.Trung
- Cách viết thay đổi:
+ Phần trên: Dùng lí lẽ + lập luận -> T/động vào lí trí, t/cảm
+ Đến đây: Chỉ ra hành động , cách làm cụ thể để cầu hiền
- Đối tượng cầu hiền:
+ Quan viên lớn, nhỏ
+ Thứ dân trăm họ
-> Mọi tầng lớp nhân dân có tài
-> tư tưởng tiến bộ
- Biện pháp thực hiện:
+ Tự dâng sớ tâu bày sự việc
+ Các quan tiến cử người tài
+ Dâng sớ tự tiến cử
-> Cụ thể, dân chủ, rộng mở, dễ thực hiện
- Đoạn kết v.bản: Đưa ra lời kêu gọi, động viên, khích lệ người tài:
Thời đã đến: Trời sáng, đất thanh bình
Có tấm lòng rộng mở của nhà vua
-> Hãy đem tài đưc ra giúp Nước, giúp dân & hưởng phúc lâu dài
3.Đường lối, chính sách cầu hiền của vua Q.Trung
- Biện pháp thực hiện:
+ Tự dâng sớ tâu bày sự việc
+ Các quan tiến cử người tài
+ Dâng sớ tự tiến cử
-> Cụ thể, dân chủ, rộng mở, dễ thực hiện
- Đoạn kết v.bản: Đưa ra lời kêu gọi, động viên, khích lệ người tài:
Thời đã đến: Trời sáng, đất thanh bình
Có tấm lòng rộng mở của nhà vua
-> Hãy đem tài đưc ra giúp Nước, giúp dân & hưởng phúc lâu dài
=> Đường lối, c/sách cầu hiền rộng mở, đúng đắn:
Vừa thể hiện được tâm huyết, tư tưởng tiến bộ , tấm lòng khao khát tìm kiếm hiền tài của nhà vua
Vừa khuyến khích được người hiền tài đem tài tài năng, trí tuệ ra cống hiến
* Hình ảnh vua Quang Trung qua bài Chiếu:
3.Đường lối, chính sách cầu hiền của vua Q.Trung
=> Đường lối, c/sách cầu hiền rộng mở, đúng đắn:
Vừa thể hiện được tâm huyết, tư tưởng tiến bộ , tấm lòng khao khát tìm kiếm hiền tài của nhà vua
Vừa khuyến khích được người hiền tài đem tài tài năng, trí tuệ ra cống hiến
* Hình ảnh vua Quang Trung qua bài Chiếu:
- Là vị vua hết lòng vì nước, vì dân:
+ Lo củng cố cho xã tắc, chú ý đến muôn dân
+ Lo giữ gìn đất nước, chống giặc ngoại xâm
- Là vị vua có tư tưởng dân chủ rất tiến bộ:
+ Tìm mọi b/pháp để phát hiện hiền tài
+ Không p/biệt quan lại hay thứ dân
+ Chân thành bày tỏ tấm lòng mình…
=> Vị vua sáng, có cái nhìn đúng đắn, biết trân trọng người hiền,
biết hướng họ vào m.đích xd quốc gia vững mạnh
III. Tổng kết:
3.Đường lối, chính sách cầu hiền của vua Q.Trung
* Hình ảnh vua Quang Trung qua bài Chiếu:
- Là vị vua hết lòng vì nước, vì dân:
+ Lo củng cố cho xã tắc, chú ý đến muôn dân
+ Lo giữ gìn đất nước, chống giặc ngoại xâm
- Là vị vua có tư tưởng dân chủ rất tiến bộ:
+ Tìm mọi b/pháp để phát hiện hiền tài
+ Không p/biệt quan lại hay thứ dân
+ Chân thành bày tỏ tấm lòng mình…
=> Vị vua sáng, có cái nhìn đúng đắn, biết trân trọng người hiền,
biết hướng họ vào m.đích xd quốc gia vững mạnh
III. Tổng kết:
* Nội Dung:
- Chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung
- Tầm nhìn xa rộng và tấm lòng vì dân vì nước của vua Q.Trung
* Nghệ thuật:
- Bài viết ngắn gọn, hàm súc
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
( 1746 - 1803 )
2. Văn bản học:
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc & Nhu cầu hiện tại của Đất nước
III. Tổng kết:
* Nội Dung:
- Chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung
- Tầm nhìn xa rộng và tấm lòng vì dân vì nước của vua Q.Trung
* Nghệ thuật:
- Bài viết ngắn gọn, hàm súc
- Bố cục chặt chẽ, luận điểm rõ ràng có hệ thống
- Lập luận chặt chẽ, lời văn ngắn gọn, uyển chuyển, tinh tế, s/d nhiều điển cố..
=> Giàu sức thuyết phục
LUYỆN TẬP :
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả:
CHIẾU CẦU HIỀN
( Cầu hiền chiếu ) Ngô Thì Nhậm
( 1746 - 1803 )
2. Văn bản học:
II. Đọc hiểu v.bản:
1. Quy luật xử thế của người hiền
2. Cách ứng xử của Nho sĩ Bắc Hà khi T.Sơn ra Bắc & Nhu cầu hiện tại của Đất nước
III. Tổng kết:
LUYỆN TẬP :
Giả sử em có 1 người bạn đã từng đạt giải Ôlimpic Quốc tế & được Nhà nước cử đi du học nước ngoài. Hiện nay bạn em sắp tốt nghiệp & định ở lại đó công tác. Em hãy viết thư thuyết phục bạn em về nước đem tài năng cống hiến, xây dựng nước nhà ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kiều Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)