Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)
Chia sẻ bởi Trần Nam Phong |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Chi?u c?u hi?n(t2)
(Ngơ Thì Nh?m)
Tiết 23-24: Đọc văn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
2. Đặc điểm thể loại, hoàn cảnh, mục đích sáng tác “Chiếu cầu hiền”.
II. Đọc hiểu văn bản :
1. Đọc - Hiêủ khái quát
2. Đọc - Hiêủ chi tiêt.
a. Mối quan hệ của người hiền và Thiên tử:
Hiền tài
Sao sáng
Bắc Thần
Thiên tử
- Quang Trung là một vị vua có cái nhìn đúng đắn và xa rộng :
+Biết trân trọng những kẻ sĩ, người hiền;
+ Biết hướng họ vào mục đích xây dựng quốc gia vững mạnh.
- Quang Trung là vị vua hết lòng vì dân, vì nước:
+ Lo củng cố cho xã tắc, chú ý tới muôn dân.
+Lo giữ gìn đất nước, chống giặc ngoại xâm.
-Quang Trung là vị vua thể hiện tư tưởng dân chủ, tiến bộ :
+Phát hiện nhân tài bằng nhiều biện pháp.
+Không phân biệt quan lại hay thứ dân.
+Chân thành bày tỏ tấm lòng mình với mọi người.
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”.
(Thân Nhân Trung)
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung: Chiếu cầu hiền là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng nước.
2. Nghệ thuật. Bài chiếu được viết với nghệ thuật thuyết phục đặc sắc và thể hiện tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước.
Bài tập: Vẽ sơ đồ lập luận của bài chiếu theo cấu trúc các phần của bài văn NLXH.
Chiếu cầu hiền
Đặt vấn đề
Thực trạng vấn đề
Biện pháp giải quyết vấn đề
( Phần I)
(Phần 2)
(Phần 3)
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
(Ngơ Thì Nh?m)
Tiết 23-24: Đọc văn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả
2. Đặc điểm thể loại, hoàn cảnh, mục đích sáng tác “Chiếu cầu hiền”.
II. Đọc hiểu văn bản :
1. Đọc - Hiêủ khái quát
2. Đọc - Hiêủ chi tiêt.
a. Mối quan hệ của người hiền và Thiên tử:
Hiền tài
Sao sáng
Bắc Thần
Thiên tử
- Quang Trung là một vị vua có cái nhìn đúng đắn và xa rộng :
+Biết trân trọng những kẻ sĩ, người hiền;
+ Biết hướng họ vào mục đích xây dựng quốc gia vững mạnh.
- Quang Trung là vị vua hết lòng vì dân, vì nước:
+ Lo củng cố cho xã tắc, chú ý tới muôn dân.
+Lo giữ gìn đất nước, chống giặc ngoại xâm.
-Quang Trung là vị vua thể hiện tư tưởng dân chủ, tiến bộ :
+Phát hiện nhân tài bằng nhiều biện pháp.
+Không phân biệt quan lại hay thứ dân.
+Chân thành bày tỏ tấm lòng mình với mọi người.
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”.
(Thân Nhân Trung)
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung: Chiếu cầu hiền là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng nước.
2. Nghệ thuật. Bài chiếu được viết với nghệ thuật thuyết phục đặc sắc và thể hiện tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước.
Bài tập: Vẽ sơ đồ lập luận của bài chiếu theo cấu trúc các phần của bài văn NLXH.
Chiếu cầu hiền
Đặt vấn đề
Thực trạng vấn đề
Biện pháp giải quyết vấn đề
( Phần I)
(Phần 2)
(Phần 3)
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
Lễ hội Quang Trung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nam Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)