Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)

Chia sẻ bởi Thái Bảo Thông | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

CHIẾU CẦU HIỀN
(CẦU HIỀN CHIẾU)
NGÔ THÌ NHẬM
(1746-1803)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803), hiệu là Hi Doãn. Quê ở trấn Sơn Nam (Hà Nội).
- Năm 1775, ông đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Đốc đồng trấn Kinh Bắc.
- Khi nhà Lê - Trịnh sụp đổ, Ngô Thì Nhậm đi theo phong trào Tây Sơn, được vua Quang Trung phong làm Lại bộ Tả thị lang, sau thăng chức Binh bộ Thượng thư.
- Nhiều văn kiện giấy tờ quan trọng của Tây Sơn do ông soạn thảo.
 Có đóng góp tích cực cho triều đại Tây Sơn.
Tượng thờ Ngô Thì Nhậm
(Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt)
- Chiếu có thể được viết bằng văn vần hay văn xuôi hoặc văn biền ngẫu. Lời văn thường trang trọng, tao nhã, rõ ràng.
2. Tác phẩm:
-Chiếu là một thể thơ cổ dùng để ban bố mệnh lệnh cho bề tôi, thần dân.
- Hoàn cảnh sáng tác: được viết vào khoảng 1788 – 1789 nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà ra cộng tác với triều đại Tây Sơn.
3. Bố cục:
 Mối quan hệ giữa người hiền và thiên tử
- Phần 1: Từ đầu đến “…sinh ra người hiền vậy”
 Thái độ của nho sĩ Bắc Hà và nhu cầu của đất nước.
- Phần 2: Tiếp đó đến “… chính quyền buổi ban đầu của trẫm hay sao?”
 Con đường cầu hiền của Nguyễn Huệ.
- Phần 3: còn lại
Bản Chiếu cầu hiền, niên đại hơn 200 năm
Vũ khí trong thời Quang Trung
Tái hiện lễ đăng quang của vua Quang Trung
1.Mối quan hệ giữa người hiền và thiên tử:
II. Đọc – hiểu văn bản:
- Mượn lời Khổng Tử:
→ Trân trọng vai trò của người có tài, có đức.
+ “ người hiền như sao sáng trên trời”
+ “Sao sáng ắt về chầu ngôi bắc thần”(thiên tử)
→ Quy luật của tinh tú trong tự nhiên.
- Khẳng định:
“Nếu như che mất … người hiền vậy”
→ Hiền tài không phụng sự thiên tử là trái quy luật, trái đạo trời.
 Cách đặt vấn đề: Có sức thuyết phục đối với sĩ phu Bắc Hà
2. Thái độ và cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà:
- Bỏ đi ở ẩn
- Ra làm quan:
Im lặng, sợ hãi
Làm việc cầm chừng
Một số tự tử
 Thái độ quay lưng lại với thời cuộc, bỏ phí tài năng.
- Thẳng thắn tự nhận những bất cập của triều đại mới:
Triều chính còn nhiều khiếm khuyết
Buổi đầu đại định
Ngoài biên đương phải lo toan
 Nhiều khó khăn cần hiền tài ra trợ giúp.
- Là một vị vua có đức khiêm nhường:
“Một cái cột…trị bình”
- Với việc sử dụng điển cố đã thể hiện sự châm biếm nhẹ nhàng, tế nhị, vốn hiểu biết uyên thâm khiến người nghe phải thay đổi thái độ và cách ứng xử của mình.
3. Con đường cầu hiền của vua Quang Trung:
- Đối tượng cầu hiền:
Quan viên lớn nhỏ, thứ dân trăm họ.
- Đường lối cầu hiền:
+ Người có tài năng thuộc mọi tầng lớp trong xã hội được dâng sớ tâu bày kế sách.
+ Các quan tiến cử người có nghề hay, nghiệp giỏi.
+ Tự tiến cử.
 Tư tưởng dân chủ tiến bộ, có tầm nhìn xa trông rộng
4. Nghệ thuật và ý nghĩa văn bản:
- Nghệ thuật:
+ Cách nói sùng cổ.
+ Lời văn ngắn gọn, súc tích.
+ Lập luận chặt chẽ, kết hợp với tình cảm tha thiết, mãnh liệt đầy sức thuyết phục.
- Ý nghĩa văn bản:
+ Tầm nhìn chiến lược của vua Quang Trung trong việc cầu hiền và xây dựng đất nước.
+ Tình cảm của tác giả đối với sự nghiệp xây dựng đất nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Bảo Thông
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)