Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)

Chia sẻ bởi Bùi Thị Huyền | Ngày 10/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Tuần 7. Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng.
Giáo viên: Bùi Thị Huyền.
Trường: THPT Nguyễn Huệ.
CHIẾU CẦU HIỀN
Ngô Thì Nhậm
Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
Quy luật chung về quan hệ giữa hiền tài với thiên tử và cuộc đời.
(Cầu hiền chiếu)
(Tiết 1)
II. Đọc - hiểu.
CHIẾU CẦU HIỀN
Ngô Thì Nhậm
Câu hỏi kiểm tra bài cũ.
Ở phần một của bài Chiếu cầu hiền, tác giả đã nêu ra mối quan hệ giữa người hiền và thiên tử như thế nào? Hãy nêu nhận xét về cách đặt vấn đề của tác giả?
(Cầu hiền chiếu)
(Tiết 2)
CHIẾU CẦU HIỀN
Ngô Thì Nhậm
II. Đọc - hiểu
2. Quan hệ giữa sĩ phu Bắc Hà với vua Quang Trung và đất nước.
3. Con đường cầu hiền của vua Quang Trung.
(Cầu hiền chiếu)
(Tiết 2)
III. Tổng kết.
IV. Luyện tập
2. Quan hệ giữa sĩ phu Bắc Hà với vua Quang Trung và đất nước.
a. Thái độ của sĩ phu Bắc Hà.
Trước đây, thời thế suy vi: ở ẩn nơi ngòi khe, không dám lên tiếng, gõ mõ canh cửa, ra biển vào sông, chết đuối trên cạn.

- Nay: chưa thấy có ai tìm đến nhà vua
Dùng hình ảnh, dẫn sách Nho.
Hàm ý chê trách thái độ lánh đời, không hợp tác với nhà vua .
Có sức thuyết phục với các nho sĩ

b. Tư tưởng, thái độ của vua Quang Trung.
- Ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, Hay trẫm… ?
- Nơm nớp lo lắng, một cái cột không thể chống đỡ nổi một căn nhà lớn…
từ ngữ chỉ thái độ mềm mỏng, khiêm nhường, câu hỏi vừa là tự vấn vừa là truy vấn.
Tận tâm, tận lực với đất nước nhưng tự thấy không đủ sức.
Thành tâm cầu hiền.
Cầu hiền tài để cùng gánh vác việc nước.
c. Đất nước
c. Tình hình đất nước
- Cứ cái ấp mười nhà ắt phải có người trung thành tín nghĩa
Liệt kê, nêu khái quát
Khẳng định chắc chắn
Khó khăn chồng chất cần nhiều người gánh vác
Có rất nhiều hiền tài
Một mặt khơi gợi trách nhiệm, sự trăn trở, lo lắng; mặt khác hé mở niềm lạc quan, hi vọng.
- Trời còn tăm tối: công việc vừa mới mở ra, kỉ cương còn nhiều khiếm khuyết, việc ngoài biên phải lo toan, dân còn nhọc mệt…
Mối quan hệ:
Sĩ phu Bắc Hà
Vua Quang Trung
Đất nước
không hợp tác với vua, lánh đời.
Cầu hiền tài để cùng gánh vác việc nước.
Cần cả vua và hiền tài mới khắc phục được khó khăn.
Thực tế: sĩ phu Bắc Hà chưa tuân theo quy luật chung.
Thuyết phục sĩ phu Bắc Hà quy thuận nhà vua, cả về lí (nên theo lẽ thường); cả về tình (vua thành tâm cầu hiền; khơi gợi tinh thầnyêu nước).

3. Con đường cầu hiền của vua Quang Trung.
- Đối tượng: các bậc quan viên lớn nhỏ cùng với thứ dân trăm họ.
- Cách thức:
+ Người có tài năng học thuật:
được dâng sớ tâu bày sự việc.
+ Người có nghề hay, nghiệp giỏi:
cho phép các quan được tiến cử.
+ Người nào tài năng còn bị che kín:
cho phép dâng sớ tự tiến cử.
=> Rộng mở, toàn dân.
=> Rộng mở, cụ thể, dân chủ, dễ thực hiện.
- Cổ vũ, động viên, hứa trọng đãi: cùng cố gắng lên, cùng nhau cung kính, cùng nhau hưởng phúc lành.

* Vua Quang Trung
Di ảnh vua Quang Trung
có tư tưởng tiến bộ; dân chủ; tầm nhìn xa rộng; coi trọng hiền tài; khiêm nhường; tận tâm, tận lực vì xã tắc.
trọng thị
trọng dụng
trọng đãi
Với hiền tài:
TƯỢNG ĐÀI VÀ ĐỀN THỜ
QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ

* Cách lập luận của Ngô Thì Nhậm
Quy luật chung về quan hệ giữa hiền tài với thiên tử và cuộc đời.

Quan hệ giữa sĩ phu Bắc Hà với vua Quang Trung và đất nước.

Con đường cầu hiền của vua Quang Trung
Nguyên lí chung
Tình hình thực tế
Giải pháp để thực tế hợp với nguyên lí chung
Nêu tiền đề: gương sáng đời xưa.

Thực tế hạn chế của triều Đinh, Lê khi đóng đô ở Hoa Lư.

Thuận lợi mọi mặt của thành Đại La.

Giải pháp: dời đô từ Hoa Lư về Đại La.
Lập luận của Chiếu dời đô.
Tư tưởng dân chủ, tiến bộ (vua Quang Trung).
Tài văn chương (Ngô Thì Nhậm).
Áng văn nghị luận xuất sắc của văn học Việt Nam.
+
=
CHIẾU CẦU HIỀN
Ngô Thì Nhậm
Giới thiệu chung
II. Đọc - hiểu
(Cầu hiền chiếu)
(Tiết 2)
III. Tổng kết

1. Nội dung:
2. Nghệ thuật
Thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước.
- Lập luận chặt chẽ, kết hợp giữa lí và tình.

- Cách nói hình ảnh, hàm súc.
- Giọng điệu trang trọng mà mềm mỏng, khiêm nhường.
CHIẾU CẦU HIỀN
Ngô Thì Nhậm
Giới thiệu chung
II. Đọc - hiểu
(Cầu hiền chiếu)
(Tiết 2)
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
1. Từ việc tìm hiểu văn bản Hiền tài là nguyên khí của quốc gia( Thân Nhân Trung), Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm) và kiến thức về lịch sử, đời sống, em có nhận thức như thế nào về vai trò của hiền tài trong đời sống xã hội? Cần đặt ra yêu cầu gì về phẩm chất của người hiền, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay?
Gợi ý:
- Ở thời đại nào, hiền tài cũng là nguyên khí của quốc gia.
- Yêu cầu về phẩm chất của người hiền tài:
+ Hài hòa : Hiền- tài (đạo đức- tài năng).
+ Biết dùng đạo đức, tài năng làm những việc thiết thực, hữu ích.
Lấy đức làm gốc.
Bùi Kiều Nhi và Nguyễn Đức Ngà
2. Từ việc 2 học sinh Bùi Kiều Nhi (ở Quảng Bình) và Nguyễn Đức Ngà (ở Nghệ An) vừa được Bộ công an chiếu cố về tiêu chuẩn chính trị để được nhập học tại các trường an ninh và hiểu biết của bản thân qua sách vở, thực tế, em có suy nghĩ gì về việc cầu hiền của Đảng và nhà nước ta hiện nay?
Gợi ý:
- Đảng và Nhà nước ta coi trọng nhân tài và công tác bồi dưỡng nhân tài, coi giáo dục là quốc sách.
- Có những uy định chặt chẽ, đúng đắn về việc bồi dưỡng nhân tài trong những lĩnh vực quan trọng, có liên quan đến an ninh quốc gia.
- Tuy nhiên trong một số trường hợp cụ thể đã có cách xử lí linh hoạt và nhân văn.
3. Trong bối cảnh xã hội thừa thầy, thiếu thợ, nhiều sinh viên ra trường không có việc làm ở nước ta hiện nay thì quan điểm của vua Quang Trung về người hiền tài ( không chỉ là những người có tài năng học thuật mà còn là những người nghề hay, nghiệp giỏi) có giúp ích gì cho em trước ngưỡng cửa cuộc đời hay không? Vì sao?
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 29
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)