Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc
Chia sẻ bởi Văn Thị Bích Liên |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TRU?NG TRUNG H?C PH? THÔNG AN M?
TỔ VĂN - HỌA - NHẠC
Kính chào Quý Thầy, Cô
Cùng các em học sinh !
VĂN TẾ
NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Nguyễn Đình Chiểu
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp hs nắm những kiến thức cơ bản về thân thế sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn NĐC
Bài học có hai phần:
Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch sử VHVN thới trung đại về người nông dân- nghĩa sĩ.
Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng: khóc thương cho những nghĩa sĩ hi sinh khi sự nghiệp còn dở dang, khóc thương cho một thời kì LS đau khổ nhưng vĩ đại của dân tộc.
Nhận thức được những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, NT xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình tạo nên giá trị sử thi của bài văn tế. Hiểu về thể văn tế.
B/ THIẾT BỊ DẠY HỌC
SGK, SGV, Tranh chữ về nét chính cuộc đời tác giả và hệ thống tác phẩm chính.
I. TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN
1. Hoàn cảnh sáng tác: đêm 16/12/1861 nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc tự vũ trang đánh vào đồn giặc.
Thể loại dùng với nhiều mục đích: thăng quan, mừng thọ, thần thánh,... tế người chết là văn điếu.
Bố cục: 4 phần
- Phần lung khởi : câu 1, câu 2
- Phần thích thực : câu 3 – câu 9
- Phần ai vãn : câu 10 - 15
- Phần kết : phần còn lại
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Lung khởi: Lời kêu than
Hỡi ôi !( thán từ): nghẹn ngào xót xa trong lòng người đứng tế.
Súng giặc Lòng dân
đất rền trời tỏ
kẻ thù có sức mạnh
vũ khí sắt thép của lòng dân
Nghệ thuật : đối lập,từ ngữ giàu hình ảnh: hoàn cảnh đất nước trong ngày đầu Thực dân Pháp xâm lược gặp nhiều khó khăn nhưng sẵn sàng chiến đấu.
Mười năm một trận
công vỡ ruộng đánh Tây
chưa chắc danh... tiếng vang...
- Nghệ thuật : đối ngẫu, so sánh, từ mộc mạc. Những người bình thường làm việc phi thường (sự cao quý cái chết)
2. Thích thực: Hồi tưởng quá khứ (hình tượng chân thật và cao đẹp của người nghệ sĩ chia làm 3 giai đoạn
a. Hình ảnh người nghệ sĩ trước khi có giặc : (câu 3-câu 5)
Người nghĩa sĩ nông dân được miêu tả rất cụ thể:
"Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó"
(quanh năm âm thầm làm ăn vất vả mà vẫn nghèo khó) --> Ý thức, yêu thương, trân trọng của tác giả với họ
Hoàn cảnh sống của họ:
- Chỉ quen với việc cuốc cày đồng ruộng: nông dân.
- Xa lạ với vũ khí, chiến tranh: không phải là lính chuyên nghiệp ( chỉ là dân ấp, dân lân).
Cuộc sống bình dị, thiếu thốn.
---> từ gợi tả đến chân thật: họ nghèo về vật chất nhưng rất giàu về tinh thần.
b.khi có giặc : chuyển biến tình cảm- lòng căm thù giặc-ý thức trách nhiệm đối với đất nước( câu 6 - câu 9)
Tâm lí: yêu nước gắn với căm thù giặc, với truyền thống và khẳng định quan điểm đúng "Một mối..bán chó“: cơ sở từ cảm tính (như ghét cỏ) lên lí tính (nào đợi ai đòi...) (câu 6 7)
- Căm ghét giặc tự nguyên gia nhập nghĩa quân: “mến nghĩa làm quân chiêu mộ”(câu 8)
- Thể hiện ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc (C9)
Những hình ảnh rực rỡ khẳng định: ta và địch không thể có chỗ đứng chung dưới ánh sáng rực trời của chính nghĩa.
c. Vẻ đẹp hào hùng của người nghĩa sĩ: (câu 10-15)
Hành động xung trận:
+ Vũ khí: áo vải, dao phay, hỏa mai làm từ rơm con cúi, ngọn tầm vông,...
+ Không được rèn về binh thư, binh pháp, súng
Xung trận: mạnh mẽ làm cho giặc nhất thời hồn kinh.
Nghệ thuật: cách xếp cách động từ hành động với mật độ cao tạo sự khẩn trương sôi động: tinh thần quả cảm không sợ hi sinh (liều mình như chẳng có - mến nghĩa)
Kết thúc hồi tưởng là phút công đồn rực lửa. Hình ảnh bất tử của nghĩa sĩ.
Phần lung khởi và phần thích thực đã vẽ lên hình tượng người nghĩa sĩ bình thường mà vĩ đại
3. Ai vãn: Tiếng khóc bi thương
Tiếng khóc:
+ Người chết: vì nghĩa lớn chiến đấu dũng cảm: "chết vinh còn hơn sống nhục"
+ Người sống: mẹ mất con, vợ mất chồng
+ Quê hương lầm than.
4. Phần kết : khẳng định sức sống
Ca ngợi công đức, nêu cao ý chí diệt thù theo hướng vĩnh viễn hóa của nghĩa sĩ nông dân.
III. GHI NHỚ : (trang 65)
Củng cố :
- Học sinh nhắc lại hình tượng người nghệ sĩ ở phần 1 và phần 2 đọc lại bài Văn tế.
Dặn dò :
- Học thuộc từ câu 1 – câu 15
- Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc bình thường mà vĩ đại
Chưa có giặc
Có giặc
Đánh giặc
Là nông dân áo vải bình dị
Yêu nước, căm ghét giặc
bằng vũ khí thô sơ
Ý chí kiên cường, dũng cảm
Tượng đài đẹp về người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc bình thường mà vĩ đại
Hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc
TỔ VĂN - HỌA - NHẠC
Kính chào Quý Thầy, Cô
Cùng các em học sinh !
VĂN TẾ
NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Nguyễn Đình Chiểu
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp hs nắm những kiến thức cơ bản về thân thế sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn NĐC
Bài học có hai phần:
Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch sử VHVN thới trung đại về người nông dân- nghĩa sĩ.
Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng: khóc thương cho những nghĩa sĩ hi sinh khi sự nghiệp còn dở dang, khóc thương cho một thời kì LS đau khổ nhưng vĩ đại của dân tộc.
Nhận thức được những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, NT xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình tạo nên giá trị sử thi của bài văn tế. Hiểu về thể văn tế.
B/ THIẾT BỊ DẠY HỌC
SGK, SGV, Tranh chữ về nét chính cuộc đời tác giả và hệ thống tác phẩm chính.
I. TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN
1. Hoàn cảnh sáng tác: đêm 16/12/1861 nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc tự vũ trang đánh vào đồn giặc.
Thể loại dùng với nhiều mục đích: thăng quan, mừng thọ, thần thánh,... tế người chết là văn điếu.
Bố cục: 4 phần
- Phần lung khởi : câu 1, câu 2
- Phần thích thực : câu 3 – câu 9
- Phần ai vãn : câu 10 - 15
- Phần kết : phần còn lại
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Lung khởi: Lời kêu than
Hỡi ôi !( thán từ): nghẹn ngào xót xa trong lòng người đứng tế.
Súng giặc Lòng dân
đất rền trời tỏ
kẻ thù có sức mạnh
vũ khí sắt thép của lòng dân
Nghệ thuật : đối lập,từ ngữ giàu hình ảnh: hoàn cảnh đất nước trong ngày đầu Thực dân Pháp xâm lược gặp nhiều khó khăn nhưng sẵn sàng chiến đấu.
Mười năm một trận
công vỡ ruộng đánh Tây
chưa chắc danh... tiếng vang...
- Nghệ thuật : đối ngẫu, so sánh, từ mộc mạc. Những người bình thường làm việc phi thường (sự cao quý cái chết)
2. Thích thực: Hồi tưởng quá khứ (hình tượng chân thật và cao đẹp của người nghệ sĩ chia làm 3 giai đoạn
a. Hình ảnh người nghệ sĩ trước khi có giặc : (câu 3-câu 5)
Người nghĩa sĩ nông dân được miêu tả rất cụ thể:
"Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó"
(quanh năm âm thầm làm ăn vất vả mà vẫn nghèo khó) --> Ý thức, yêu thương, trân trọng của tác giả với họ
Hoàn cảnh sống của họ:
- Chỉ quen với việc cuốc cày đồng ruộng: nông dân.
- Xa lạ với vũ khí, chiến tranh: không phải là lính chuyên nghiệp ( chỉ là dân ấp, dân lân).
Cuộc sống bình dị, thiếu thốn.
---> từ gợi tả đến chân thật: họ nghèo về vật chất nhưng rất giàu về tinh thần.
b.khi có giặc : chuyển biến tình cảm- lòng căm thù giặc-ý thức trách nhiệm đối với đất nước( câu 6 - câu 9)
Tâm lí: yêu nước gắn với căm thù giặc, với truyền thống và khẳng định quan điểm đúng "Một mối..bán chó“: cơ sở từ cảm tính (như ghét cỏ) lên lí tính (nào đợi ai đòi...) (câu 6 7)
- Căm ghét giặc tự nguyên gia nhập nghĩa quân: “mến nghĩa làm quân chiêu mộ”(câu 8)
- Thể hiện ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc (C9)
Những hình ảnh rực rỡ khẳng định: ta và địch không thể có chỗ đứng chung dưới ánh sáng rực trời của chính nghĩa.
c. Vẻ đẹp hào hùng của người nghĩa sĩ: (câu 10-15)
Hành động xung trận:
+ Vũ khí: áo vải, dao phay, hỏa mai làm từ rơm con cúi, ngọn tầm vông,...
+ Không được rèn về binh thư, binh pháp, súng
Xung trận: mạnh mẽ làm cho giặc nhất thời hồn kinh.
Nghệ thuật: cách xếp cách động từ hành động với mật độ cao tạo sự khẩn trương sôi động: tinh thần quả cảm không sợ hi sinh (liều mình như chẳng có - mến nghĩa)
Kết thúc hồi tưởng là phút công đồn rực lửa. Hình ảnh bất tử của nghĩa sĩ.
Phần lung khởi và phần thích thực đã vẽ lên hình tượng người nghĩa sĩ bình thường mà vĩ đại
3. Ai vãn: Tiếng khóc bi thương
Tiếng khóc:
+ Người chết: vì nghĩa lớn chiến đấu dũng cảm: "chết vinh còn hơn sống nhục"
+ Người sống: mẹ mất con, vợ mất chồng
+ Quê hương lầm than.
4. Phần kết : khẳng định sức sống
Ca ngợi công đức, nêu cao ý chí diệt thù theo hướng vĩnh viễn hóa của nghĩa sĩ nông dân.
III. GHI NHỚ : (trang 65)
Củng cố :
- Học sinh nhắc lại hình tượng người nghệ sĩ ở phần 1 và phần 2 đọc lại bài Văn tế.
Dặn dò :
- Học thuộc từ câu 1 – câu 15
- Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc bình thường mà vĩ đại
Chưa có giặc
Có giặc
Đánh giặc
Là nông dân áo vải bình dị
Yêu nước, căm ghét giặc
bằng vũ khí thô sơ
Ý chí kiên cường, dũng cảm
Tượng đài đẹp về người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc bình thường mà vĩ đại
Hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Thị Bích Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)