Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc

Chia sẻ bởi Phan Bá Tiến | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Ảnh và đền thờ Nguyễn Đình Chiểu
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 11B6

Nội dung trữ tình yêu nước trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu biểu hiện như thế nào ?
- Xót xa cho những đau thương mất mát của nhân dân, đất nước ;
- Khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta;
- Nhiệt liệt biểu dương, ca ngợi những người anh hùng, nghĩa sĩ đã chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc -
Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Nguyễn Đình Chiểu

Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

Nguyễn đình Chiểu
Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Nguyễn Đình Chiểu

1 . Hoàn cảnh sáng tác

H? Đọc kĩ phần Tiểu dẫn, tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác của bài Văn tế ?

- Viết theo yêu cầu của tuần phủ Đỗ Quang ;
- Dùng để tế vong hồn những người nghĩa sĩ đã hy sinh trong trận Cần Giuộc (14-16/12/1861
Bài văn viết hộ nhưng không phải thương vay khóc mướn mà là tiếng khóc của một nhà thơ yêu nước khóc những người con đã bỏ mình vì nước.

Bài văn có sức cổ vũ to lớn đối với tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong những ngày đầu kháng chiến chống lại thực dân Pháp, kẻ thù mạnh hơn ta gấp bội.

Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Nguyễn Đình Chiểu

2. Thể loại và bố cục
Văn tế là một loại văn dùng trong tang lễ, nhằm bày tỏ lòng tiếc thương của người sống với người chết. Văn tế thường có hai nội dung cơ bản : kể lại cuộc đời, công đức, phảm hạnh của người đã khuất và bày tỏ nỗi đau thương của người sống trong giờ phút vĩnh biệt . Văn tế đậm chất trữ tình (miêu tả hay tự sự đều nhằm đến trữ tình). ->Nó thuộc phương thức biểu đạt trữ tình.

Văn tế có thể viết theo nhiều thể : Văn xuôi, lục bát, song thất lục bát, phú. Bài văn tế này viết theo thể phú, Đường luật, có vần (o, ô, ơ), có đối)

1. Hoàn cảnh sáng tác

a. Thể loại.
Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Nguyễn Đình Chiểu

b. Bố cục : Có tính công thức, khuôn mẫu
H ? Theo Tiểu dẫn, em hãy chỉ rõ bố cục của bài VTNSCG và nói rõ nội dung chính từng phần ?
Đoạn 1 : Lung khởi : Mở đầu bằng " Hỡi ôi !" : hai câu đầu : Bày tỏ khái quát về quan niệm sống chết, khẳng định cái chết bất tử của người nông dân- nghĩa sĩ ;
Đoạn 2 : Thích thực ( từ câu 3--> câu 15) Kể lại cuộc đời và công nghiệp của người đã mất- Những người nông dân đã "rũ bùn, đứng dậy, sáng loà"
Đoạn 3 : Ai vãn : ( từ câu 16--> câu 28: Bày tỏ nỗi xót thương, đau đớn của tác giả, của nhân dân với những người nghĩa sĩ.
Đoạn 4 : Kết : 2 câu còn lại : Ca ngợi linh hồn bất tử của người nghĩa sĩ anh hùng.


Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Nguyễn Đình Chiểu

Nhận xét bố cục : Đó là một bố cục chặt chẽ, hợp lý, tuân theo quy luật logic của tình cảm. Hầu hết các bài văn tế, văn điếu đều tuân theo logic này.
Em có nhận xét gì về cách bố cục trên của Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ?
3. Cách đọc :
Từ nội dung trên của theo bố cục, em thử đề xuất cách đọc đối với từng đoạn ?
Đoạn 1: Giọng trang trọng ;
Đoạn 2 : Giọng trầm lắng khi hồi tưởng, hào sảng khi kể lại chiến công ;
Đoạn 3: Trầm buồn, sâu lắng, xót xa, đau đớn ;
Đoạn 4 : Thành kính, nghiêm trang.
Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Nguyễn Đình Chiểu
HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU CHI TIẾT
1. Sự thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc của tác giả và bức tượng đài bi tráng về người nghĩa sĩ.
H ? Sự thấu hiểu của Nguyễn Đình Chiểu về những người nghĩa sĩ thể hiện ở những chi tiết nào ?
Đó là hiểu một chân lý hiển nhiên, một lẽ đời muôn thuở, mà dưới chế độ phong kiến nhiều lúc, nhiều nơi, người ta cố tình không hiểu, đó là lòng dân.
Hiểu lòng dân đó là khi “súng giặc đất rền, chỉ có thể

H? Em hiểu thế nào về câu : Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ
(HS diễn xuôi cách hiểu) : khi mà súng giặc rền vang mặt đất, thì cũng là lúc, trời hiẻu rõ được lòng dân)
Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Nguyễn Đình Chiểu
HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU CHI TIẾT
1. Sự thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc của tác giả và bức tượng đài bi tráng về người nghĩa sĩ.
H? Em hiểu thế nào về câu : Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ
(HS diễn xuôi cách hiểu) : khi mà súng giặc rền vang mặt đất, thì cũng là lúc, trời hiẻu rõ được lòng dân)
a. Sự thấu hiểu, đồng cảm của tác giả.
Sự thấu hiểu của Nguyễn Đình Chiểu về những người nghĩa sĩ thể hiện ở những chi tiết nào ?

Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Nguyễn Đình Chiểu
- Về thời thế ;
- Về cuộc đời, về lòng dân ;
- Về trang phục, trang bị ;
- Về tinh thần dũng cảm chiến đấu vv...
Hiểu và đồng cảm nên tác giả đã xây dựng nên được một hình tượng bi tráng, xúc động lòng người
Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Nguyễn Đình Chiểu
Sự thấu hiểu đồng cảm của Nguyễn Đình Chiểu về những người nghĩa sĩ thể hiện như thế nào ?
+Súng giặc đất rền
/ Lòng dân trời tỏ
- Hiểu một quan niệm về lẽ mất còn, sống chết :
- Hiểu một chân lý hiển nhiên :
Lưu ý : Nhưng dưới chế độ phong kiến, đó không phải là điều dễ hiểu với mọi người. Có như vậy, mới thấy được vị trí đặc biệt của bài “Văn tế NSCG” và của NĐC trong lịch sử văn học Việt Nam
Từ đó, NĐC mới có thể tạo nên một bức tượng đài bất tử bằng ngôn ngữ về người nghĩa sĩ mà không có một loại hình, chất liệu nghệ thuật nào làm được

Nguyễn Đình Chiểu
Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

Hãy nhận xét xem, lời nhân vật trữ tình có gì đặc biệt ?
- Dường như trong lời nhân vật trữ tình có lời của đối tượng trữ tình. Lời của đối tượng trữ tình và nhân vật trữ tình hoà làm một.
->Điều này chứng tỏ, tác giả thực sự đã đồng cảm, đã hoá thân vào những người nghĩa sĩ để hiểu họ. Nguyễn Đình Chiểu đã lấy tấm lòng của mình để hiểu những tấm lòng.
Hãy lưu ý xuất thân của tác giả
Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Nguyễn Đình Chiểu
HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU CHI TIẾT
1. Sự thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc của tác giả và bức tượng đài bi tráng về người nghĩa sĩ.
a. Sự thấu hiểu, đồng cảm của tác giả.
b. Bức tượng đài bi tráng về người nghĩa sĩ.

* Hình tượng người nông dân
Hãy đọc và chú ý những từ có tính chất khẳng định, những từ thuộc trường ngữ nghĩa về nhà nông.
Bức tượng đài người nông dân hiện lên với tất cả những nét gần gũi, thân thiết nhất của họ. Họ là người nông dân đích thực từ hình hài đến bản chất bên trong.
Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Nguyễn Đình Chiểu
HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU CHI TIẾT
1. Sự thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc của tác giả và bức tượng đài bi tráng về người nghĩa sĩ.
a. Sự thấu hiểu, đồng cảm của tác giả.
b. Bức tượng đài bi tráng về người nghĩa sĩ.

* Hình tượng về người nông dân
Hãy đọc và chú ý những từ có tính chất phủ định, những từ thuộc trường ngữ nghĩa về người lính ?
* Hình tượng về người lính
Điều đặc biệt là hình tượng người lính lại được miêu tả theo cách ngược lại. Những từ phủ định cho chúng ta thấy họ là người những người lính bất đắc dĩ. Tình thế lịch sử buộc họ không có lựa chọn nào khác là chiến đấu với những gì họ có trong tay.
Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Nguyễn Đình Chiểu
HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU CHI TIẾT
1. Sự thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc của tác giả và bức tượng đài bi tráng về người nghĩa sĩ.
a. Sự thấu hiểu, đồng cảm của tác giả.
b. Bức tượng đài bi tráng về người nghĩa sĩ.

* Hình tượng về người nông dân
Hãy đọc và chú ý những động từ miêu tả sự chiến đấu anh dũng những người nghĩa sĩ ?
* Hình tượng về người lính
Sự thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc của tác giả
chính là chỗ giải quyết được khối mâu thuẫn giữa giữa một bên là người nông dân đích thực, một bên là người lính tình thế.
Bức tượng đài bi tráng về người nghĩa sĩ đã giải quyết được điều đó . Ý thức trách nhiệm của người dân đối với đất nước,
Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
Nguyễn Đình Chiểu
HƯỚNG DẪN ĐỌC HIỂU CHI TIẾT
1. Sự thấu hiểu, đồng cảm sâu sắc của tác giả và bức tượng đài bi tráng về người nghĩa sĩ.
a. Sự thấu hiểu, đồng cảm của tác giả.
b. Bức tượng đài bi tráng về người nghĩa sĩ.

* Hình tượng về người nông dân
Hãy đọc và chú ý những động từ miêu tả sự chiến đấu anh dũng những người nghĩa sĩ ?
* Hình tượng về người lính
đã giúp họ có sự lựa chọn đúng đắn , chiến đấu can trường, dũng cảm. Đó là bức tượng đài bất tử về tinh thần, về ý chí chiến đấu, về lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc của những người dân “manh lệ” lần đầu tiên được thể hiện một cách có ý thức,tập trung trong văn học. Tác phẩm đó là VTNSCG, nhà văn đó là NĐC.
Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc

Nguyễn Đình Chiểu
- Tóm lại : Đoạn Lung khởi và Thích thực cho ta thấy, tấm lòng thấu hiểu, đồng cảm của nhà thơ mù NĐC. Tuy mắt ông mù nhưng lòng ông rất sáng. Nói như Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, “càng nhìn càng thấy sáng”. Đó là là tinh thần hy sinh anh dũng của họ. Tinh thần của những người nghĩa sĩ đã góp phần làm cho đất nước ta đau thương mà không nhục nhã, thất bại mà vẫn hào hùng, hy sinh, mất mát mà không bi luỵ. Đó là cơ sở cho tiếng khóc thống thiết của Nguyễn Đình Chiểu vút lên đến tận trời mà có sức cổ vũ lớn lao tới mọi người.
- Cao hơn là tấm lòng của nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu. Ông không nhìn người dân cày từ bên ngoài mà từ tấm lòng của họ, từ con mắt của họ. Người nghĩa sĩ do đó không chỉ hiện lên với tính cách người anh hùng mà cao hơn là tinh thần hoàn toàn tự nguyện, xuất phát từ ý thức trách nhiệm cao đối với vận mệnh của đất nước. Tiếng khóc, do đó càng não nùng mà không bi luỵ.
Nhớ : Về nhà rèn luyện đọc bài, học bài

Quốc ngữ một thiên truyền mãi mãi
Còn hơn xây mộ cất khô hài ?
Là câu thơ của :
A. Miên Thẩm Tùng Thiện Vương
B. Nhà vua Tự Đức
C. Công chúa Mai Am
D. Nữ sĩ Sương Nguyệt Ánh
Ý tưởng :
- Về loại thể : bài văn tế thể Đường luật ;
- Nét đặc sắc :
1. Một là : Đây là tấm lòng thấu hiểu sâu sắc của NĐC. Từ sự thấu hiểu đó, Nhà thơ đã xây dựng nên một tượng đài về người nông dân- nghĩa sĩ. Tiếng khóc thương thống thiết của của nhà thơ nhưng cũng là của nhân dân đối với các nghĩa sĩ bật lên từ dấy. Bài Văn tế đã dựng nên tượng đài bất hủ về những người nghĩa sĩ hy sinh vì nước
=>> Phải làm nổi bật tượng đài đó ;
2. Hai là : tiếng khóc thương của NĐC là tiếng khóc nói hộ lòng dân. Tiếng khóc vì nghĩa lớn. Tuy đau đớn, xót xa nhưng không bi luỵ, ngược lại có
Có một ngày, được thế này chăng ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Bá Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)