Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết: 21 – 22 – 23
Đọc văn:
Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc.
– Nguyễn Đình Chiểu –
I/ Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu
(1822 – 1888)
Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh:
+ Mẹ mất, học hành công danh dang dở.
+ Sống cảnh mù lòa, bị bội hôn.
+ Chứng kiến cảnh nước mất nhà tan.
- Sau đó về quê dạy học, bốc thuốc, và sáng tác thơ văm:Nghị lực phi thường.
Nỗi đau riêng, mất mát chung.
1. Giai đoạn 1 : Trước khi Thực dân Pháp xâm lược.(Trước:1858)
- Tên thường gọi: Đồ Chiểu.
- Quê cha: Thừa Thiên, quê mẹ: Gia Định.
- Bản thân: Sinh ra và lớn lên tại Gia Định ?Vùng đất đầy hào khí oai hùng.
-Thời đại: Khổ nhục nhưng vĩ đại, đau thương nhưng anh hùng.
2.Giai đoạn 2: T? khi TD Pháp xâm lược (Sau: 1858 )
Tiếp tục dạy học và bốc thuốc: Có uy tín lớn đối với nhân dân.
Sáng tác thơ văn: Ca ngợi tinh thần giết giặc của quân dân ta, thể hiện lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc.
Thường xuyên liên lạc với những người đứng đầu nghĩa quân, để trù tính quân mưu.
Có thái độ bất hợp tác rõ rệt với giặc.
Ong là người có tinh thần yêu nước sâu sắc, gắn bó thân thiết với nhân dân, có chí khí lớn .
Trong ông có ba con người: Một là nhà giáo, một thầy thuốc & là một nhà thơ. Nguyễn Đình Chiểu còn chính là biểu tượng của nhân, nghĩa, trí, dũng.
II/ SỰ NGHIỆP THƠ VĂN.
1. Quá trình sáng tác: 2 giai đoạn
Giai đoạn 1 : Trước khi Thực dân Pháp xâm lược.
+Đề cao lối sống nhân nghĩa và đạo lí làm người.
-Nội dung: + Vạch trần lên án, phê phán những kẻ bất nhân.
+Ước mơ về một cuộc đời tốt đẹp, lẻ phải luôn chiến thắng.
-Tác phẩm tiêu biểu: Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu.
b/ Giai đoạn 2: Sau khi TD Pháp xâm lược
Nội dung:
+ Phơi bày thảm họa mất nước.
+ Ca ngợi những người anh hùng đã đứng lên cứu nước và hi sinh.
+ Đề cao tinh thần yêu nước thương dân, đạo lí làm nguời khi đất nước bị xâm lăng.
- Tác phẩm tiêu biểu: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư Tiều y thuật vấn đáp, Văn điếu Trương Định.
2. Quan điểm sáng tác: Văn dĩ tải đạo
- Văn chương nhằm mục đích chiến đấu, bảo vệ quyền lợi của nhân dân, của Tổ quốc.
- Đề cao lối sống nhân nghĩa, đạo lí ở đời.
3. Nghệ thuật.
- Ít chau chuốt, không cầu kì - mộc mạc chân thật.
- Ngôn ngữ mang đậm sắc thái Nam bộ.
- Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu mang đậm chất trữ tình đạo đức.
?Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng ngời về nhân cách đạo đức, đồng thời chính ông cũng là biểu trưng cho lòng yêu nước của người dân Nam bộ nói riêng và người Việt Nam nói chung.
III/Tác phẩm: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
1/Hòan cảnh sáng tác :
Ngày 14/12/1861 nghĩa binh tấn công đồn Cần Giuộc và đã hi sinh, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế này để ca ngợi sự hi sinh anh dũng của họ, và để bày tỏ tình cảm tri ơn sâu sắc của mình đối những người đã ngã xuống.
2/ Thể loại: Văn tế - Viết bằng chữ Nôm.
- Lung khởi: Lý do tế và quan niệm về lẻ sống chết.
- Thích thực: Kể lại cuộc đời và sự nghiệp người đã khuất.
- Ai vãn: Thể hiện tình cảm của người đã sống đối với người đã chết.
- Kết: Lời hứa, trách nhiệm của người sống đối với người đã chết.
3/ Bố cục: 4 phần.
Phần1:Lung khởi: C1-C2:Hoàn cảnh người nông dân đứng dậy chống giặc và hi sinh.
Phần2:Thích thực: C3 -C15:Tái hiện lại cuộc đời và cảnh chiến đấu của những người nghĩa sĩ nông dân.
Phần 3:Ai vãn: C16 - C23: Ca ngợi sự hi sinh cao quí của nghĩa binh.
Phần 4:Kết: C24 - C30: Tình cảm tiếc thương của tác giả và nêu cao ý chí diệt thù.
4/ Chủ đề:
Bài văn tế đã thể hiện niềm tiếc thương và kính phục của tác giả đối với những người nghĩa sĩ nông dân đã anh dũng hi sinh vì nước trong những ngày đầu kháng Pháp ở Nam Bộ.
II/ Đọc - Hiểu:
Đọc:
Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật tác phẩm:
1.Hoàn cảnh hi sinh của người nghĩa binh.
Tình thế:
- Súng giặc đất rền:
Đất nước lâm nguy, chinh chiến xảy ra, nỗi khổ loạn lạc của người dân.
? Tình thế hết sức căng thẳng của thời đại, của đất nước.
Ý thức:
Lòng dân trời tỏ: Tấm lòng yêu nước rạng ngời.
Mười năm công . Một trận đánh Tây tuy mất.tiếng vang.
Quyết liều chết với kẻ thù, sẵn sàng hi sinh vì đại nghĩa.
? Quan niệm sống chết cao đẹp, nhận thức đúng đắn, đó chính là động cơ để họ chiến đấu với kẻ thù.
2.Hình ảnh người nghĩa binh khi còn sống.
a/ Nguồn gốc xuất thân ( Câu 3? 5)
- Cui cút làm ăn: Chăm chỉ, chịu thương chịu khó
? đáng thương.
- Toan lo ngheò khó: Vất vả lam lũ trong cuộc sống.
- Chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ: Hiền lành , thuần phác.
Việc cuốc, việc cày.tay vốn quen làm: Siêng năng, cần mẫn.
? Qua việc sử dụng các thủ pháp nghệ thuật :Liệt kê, đối lập, từ dùng mộc mạc tác giả đã cho ta thấy những người nghĩa binh được xuất thân từ những người nông dân nghèo khổ, hiền lành, yêu chuộng hòa bình.
b/Tấm lòng của người nông dân.
Đối với kẻ thù:
Ban đầu:
Tiếng phong hạc. : Lo âu, phấp phỏng, pha chút sợ hãi.
Trông tin quan như trời hạn.(So sánh): Trông mong, chờ đợi, mòn mỏi.
Ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ: Căm ghét:bản tính nhà nông yêu ghét rạch ròi.
Về sau:
Bữa thấy bòng bong.muốn đến ăn gan,
Ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ.
? Động từ mạnh: Lòng căm thù cao độ.
- Đối với Tổ quốc :
Một mối xa thư.há để ai chém rắn :
Nghệ thuật : Ước lệ, dùng từ Hán Việt: Lòng quyết tâm đánh giặc.
Nào đợi ai đòi ai bắt. quyết ra tay: Tự nguyện xả thân vì nước.
? Ý thức được trách nhiệm cao quí của người công dân đối với Tổ quốc khi đất nước lâm nguy. Đây chính là nét đẹp cao quí của người dân Nam bộ.
c/ Cuộc chiến đấu của nghiã quân
Trang bị trước khi vào trận :
Nào đợi tập rèn, không chờ bày bố.:Không có kiến thức về quân sư.
Một manh áo vải.:Vào trận đời thường.
Rơm con cúi, tầm vông, dao phay. :Vũ khí thô sơ, gắn liền với vật dụng lao động thường ngày. (Kẻ thù:Vũ khí hiện đại)
? Họ giết giặc bằng sự tự nguyện, bằng tấm lòng căm thù giặc sâu sắc, bằng trái tim yêu nước cháy bỏng.
Tinh thần chiến đấu:
Đạp rào, lướt tới, xô cửa xông vào : Động từ mạnh:
? Khí thế dũng mãnh, tinh thần hăng hái xông pha trận mạc của quân ta.
- Coi giặc như không, chẳng sợ thằng Tây, đạn nhỏ,đạn to.:
? Hành động dũng cảm gan dạ, quyết chiến với kẻ thù.
Kẻ đâm ngang, người chém ngược.:
? Liệt kê: Khí thế áp đảo kẻ thù.
? Tái hiện cảnh chiến trận đầy khí thế sinh động. Từ đó hình ảnh người nghiã sĩ hiện lên thật hiên ngang và hào hùng.
3.Tấm lòng tác giả và mọi người đối với sự hi sinh của những người nghĩa sĩ.
-
Xác phàm vội bỏ.
- Thương tiếc Sầu giăng , lụy nhỏ.
? Gợi tả: Thể hiện sự ngậm ngùi, tiếc thương của lòng người, của quê hương.
Sống làm chi theo quân tả đạo
Ca ngợi cái chết thật sự có ý nghĩa.
-Thành kính: An ủi vong linh người đã khuất.
Thể hiện sự phẫn uất của tác giả với kẻ thu.
Đây là tiếng khóc lớn của tác giả nói riêng, của quê hương đất nước nói chung trước sự hi sinh cao quí của những nghĩa binh xả thân vì nghĩa.
Nêu cao tấm gương sáng ngời quan niệm về lẻ sống chết.
- Thương cảm:
Mẹ già ngồi khóc trẻ. ? Xót xa trước cảnh bi thương tang tóc.
Vợ yếu chạy tìm chồng ? Tấm lòng yêu thương sâu sắc của nhà thơ.
Cảm thông, chia sẻ nỗi đau với gia đình của những người nghĩa sĩ đã hi sinh.
Sống đánh giặc .? Thôi thúc hiệu triệu
Tâm niệm:
Cây hương nghĩa sĩ. ? Thành kính, thiêng liêng cao cả.
Tình cảm tri ơn chân thành của tác giả.
III.NGHỆ THUẬT:
Giọng điệu bi tráng, vừa xót thương vừa ca ngợi.
Bút pháp vừa hiện thực vừa trữ tình thống thiết.
Sử dụng hài hòa phép tương phản, linh hoạt trong cấu trúc câu, cách dùng từ đặc tả.
Các biện pháp tu từ phong phú. (So sánh, ẩn dụ, cường điệu, kết hợp điển cố)
IV/TỔNG KẾT:
Qua tác phẩm này, lần đầu tiên hình ảnh người nông dân Việt Nam đã đặt chân vào văn học viết với vẻ đẹp tuyệt vời nhất: Rất đời thường nhưng cũng lại phi thường. Đồng thời là tấm lòng ngưỡng mộ và biết ơn của nhà thơ với những người đã anh dũng giết giặc cứu nước. Chính vì vậy mà bài văn tế thấm đẫm chất nhân văn, đậm đà tính nhân dân, tính dân tộc.
Đọc văn:
Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc.
– Nguyễn Đình Chiểu –
I/ Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu
(1822 – 1888)
Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh:
+ Mẹ mất, học hành công danh dang dở.
+ Sống cảnh mù lòa, bị bội hôn.
+ Chứng kiến cảnh nước mất nhà tan.
- Sau đó về quê dạy học, bốc thuốc, và sáng tác thơ văm:Nghị lực phi thường.
Nỗi đau riêng, mất mát chung.
1. Giai đoạn 1 : Trước khi Thực dân Pháp xâm lược.(Trước:1858)
- Tên thường gọi: Đồ Chiểu.
- Quê cha: Thừa Thiên, quê mẹ: Gia Định.
- Bản thân: Sinh ra và lớn lên tại Gia Định ?Vùng đất đầy hào khí oai hùng.
-Thời đại: Khổ nhục nhưng vĩ đại, đau thương nhưng anh hùng.
2.Giai đoạn 2: T? khi TD Pháp xâm lược (Sau: 1858 )
Tiếp tục dạy học và bốc thuốc: Có uy tín lớn đối với nhân dân.
Sáng tác thơ văn: Ca ngợi tinh thần giết giặc của quân dân ta, thể hiện lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc.
Thường xuyên liên lạc với những người đứng đầu nghĩa quân, để trù tính quân mưu.
Có thái độ bất hợp tác rõ rệt với giặc.
Ong là người có tinh thần yêu nước sâu sắc, gắn bó thân thiết với nhân dân, có chí khí lớn .
Trong ông có ba con người: Một là nhà giáo, một thầy thuốc & là một nhà thơ. Nguyễn Đình Chiểu còn chính là biểu tượng của nhân, nghĩa, trí, dũng.
II/ SỰ NGHIỆP THƠ VĂN.
1. Quá trình sáng tác: 2 giai đoạn
Giai đoạn 1 : Trước khi Thực dân Pháp xâm lược.
+Đề cao lối sống nhân nghĩa và đạo lí làm người.
-Nội dung: + Vạch trần lên án, phê phán những kẻ bất nhân.
+Ước mơ về một cuộc đời tốt đẹp, lẻ phải luôn chiến thắng.
-Tác phẩm tiêu biểu: Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu.
b/ Giai đoạn 2: Sau khi TD Pháp xâm lược
Nội dung:
+ Phơi bày thảm họa mất nước.
+ Ca ngợi những người anh hùng đã đứng lên cứu nước và hi sinh.
+ Đề cao tinh thần yêu nước thương dân, đạo lí làm nguời khi đất nước bị xâm lăng.
- Tác phẩm tiêu biểu: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư Tiều y thuật vấn đáp, Văn điếu Trương Định.
2. Quan điểm sáng tác: Văn dĩ tải đạo
- Văn chương nhằm mục đích chiến đấu, bảo vệ quyền lợi của nhân dân, của Tổ quốc.
- Đề cao lối sống nhân nghĩa, đạo lí ở đời.
3. Nghệ thuật.
- Ít chau chuốt, không cầu kì - mộc mạc chân thật.
- Ngôn ngữ mang đậm sắc thái Nam bộ.
- Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu mang đậm chất trữ tình đạo đức.
?Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng ngời về nhân cách đạo đức, đồng thời chính ông cũng là biểu trưng cho lòng yêu nước của người dân Nam bộ nói riêng và người Việt Nam nói chung.
III/Tác phẩm: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
1/Hòan cảnh sáng tác :
Ngày 14/12/1861 nghĩa binh tấn công đồn Cần Giuộc và đã hi sinh, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế này để ca ngợi sự hi sinh anh dũng của họ, và để bày tỏ tình cảm tri ơn sâu sắc của mình đối những người đã ngã xuống.
2/ Thể loại: Văn tế - Viết bằng chữ Nôm.
- Lung khởi: Lý do tế và quan niệm về lẻ sống chết.
- Thích thực: Kể lại cuộc đời và sự nghiệp người đã khuất.
- Ai vãn: Thể hiện tình cảm của người đã sống đối với người đã chết.
- Kết: Lời hứa, trách nhiệm của người sống đối với người đã chết.
3/ Bố cục: 4 phần.
Phần1:Lung khởi: C1-C2:Hoàn cảnh người nông dân đứng dậy chống giặc và hi sinh.
Phần2:Thích thực: C3 -C15:Tái hiện lại cuộc đời và cảnh chiến đấu của những người nghĩa sĩ nông dân.
Phần 3:Ai vãn: C16 - C23: Ca ngợi sự hi sinh cao quí của nghĩa binh.
Phần 4:Kết: C24 - C30: Tình cảm tiếc thương của tác giả và nêu cao ý chí diệt thù.
4/ Chủ đề:
Bài văn tế đã thể hiện niềm tiếc thương và kính phục của tác giả đối với những người nghĩa sĩ nông dân đã anh dũng hi sinh vì nước trong những ngày đầu kháng Pháp ở Nam Bộ.
II/ Đọc - Hiểu:
Đọc:
Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật tác phẩm:
1.Hoàn cảnh hi sinh của người nghĩa binh.
Tình thế:
- Súng giặc đất rền:
Đất nước lâm nguy, chinh chiến xảy ra, nỗi khổ loạn lạc của người dân.
? Tình thế hết sức căng thẳng của thời đại, của đất nước.
Ý thức:
Lòng dân trời tỏ: Tấm lòng yêu nước rạng ngời.
Mười năm công . Một trận đánh Tây tuy mất.tiếng vang.
Quyết liều chết với kẻ thù, sẵn sàng hi sinh vì đại nghĩa.
? Quan niệm sống chết cao đẹp, nhận thức đúng đắn, đó chính là động cơ để họ chiến đấu với kẻ thù.
2.Hình ảnh người nghĩa binh khi còn sống.
a/ Nguồn gốc xuất thân ( Câu 3? 5)
- Cui cút làm ăn: Chăm chỉ, chịu thương chịu khó
? đáng thương.
- Toan lo ngheò khó: Vất vả lam lũ trong cuộc sống.
- Chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ: Hiền lành , thuần phác.
Việc cuốc, việc cày.tay vốn quen làm: Siêng năng, cần mẫn.
? Qua việc sử dụng các thủ pháp nghệ thuật :Liệt kê, đối lập, từ dùng mộc mạc tác giả đã cho ta thấy những người nghĩa binh được xuất thân từ những người nông dân nghèo khổ, hiền lành, yêu chuộng hòa bình.
b/Tấm lòng của người nông dân.
Đối với kẻ thù:
Ban đầu:
Tiếng phong hạc. : Lo âu, phấp phỏng, pha chút sợ hãi.
Trông tin quan như trời hạn.(So sánh): Trông mong, chờ đợi, mòn mỏi.
Ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ: Căm ghét:bản tính nhà nông yêu ghét rạch ròi.
Về sau:
Bữa thấy bòng bong.muốn đến ăn gan,
Ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ.
? Động từ mạnh: Lòng căm thù cao độ.
- Đối với Tổ quốc :
Một mối xa thư.há để ai chém rắn :
Nghệ thuật : Ước lệ, dùng từ Hán Việt: Lòng quyết tâm đánh giặc.
Nào đợi ai đòi ai bắt. quyết ra tay: Tự nguyện xả thân vì nước.
? Ý thức được trách nhiệm cao quí của người công dân đối với Tổ quốc khi đất nước lâm nguy. Đây chính là nét đẹp cao quí của người dân Nam bộ.
c/ Cuộc chiến đấu của nghiã quân
Trang bị trước khi vào trận :
Nào đợi tập rèn, không chờ bày bố.:Không có kiến thức về quân sư.
Một manh áo vải.:Vào trận đời thường.
Rơm con cúi, tầm vông, dao phay. :Vũ khí thô sơ, gắn liền với vật dụng lao động thường ngày. (Kẻ thù:Vũ khí hiện đại)
? Họ giết giặc bằng sự tự nguyện, bằng tấm lòng căm thù giặc sâu sắc, bằng trái tim yêu nước cháy bỏng.
Tinh thần chiến đấu:
Đạp rào, lướt tới, xô cửa xông vào : Động từ mạnh:
? Khí thế dũng mãnh, tinh thần hăng hái xông pha trận mạc của quân ta.
- Coi giặc như không, chẳng sợ thằng Tây, đạn nhỏ,đạn to.:
? Hành động dũng cảm gan dạ, quyết chiến với kẻ thù.
Kẻ đâm ngang, người chém ngược.:
? Liệt kê: Khí thế áp đảo kẻ thù.
? Tái hiện cảnh chiến trận đầy khí thế sinh động. Từ đó hình ảnh người nghiã sĩ hiện lên thật hiên ngang và hào hùng.
3.Tấm lòng tác giả và mọi người đối với sự hi sinh của những người nghĩa sĩ.
-
Xác phàm vội bỏ.
- Thương tiếc Sầu giăng , lụy nhỏ.
? Gợi tả: Thể hiện sự ngậm ngùi, tiếc thương của lòng người, của quê hương.
Sống làm chi theo quân tả đạo
Ca ngợi cái chết thật sự có ý nghĩa.
-Thành kính: An ủi vong linh người đã khuất.
Thể hiện sự phẫn uất của tác giả với kẻ thu.
Đây là tiếng khóc lớn của tác giả nói riêng, của quê hương đất nước nói chung trước sự hi sinh cao quí của những nghĩa binh xả thân vì nghĩa.
Nêu cao tấm gương sáng ngời quan niệm về lẻ sống chết.
- Thương cảm:
Mẹ già ngồi khóc trẻ. ? Xót xa trước cảnh bi thương tang tóc.
Vợ yếu chạy tìm chồng ? Tấm lòng yêu thương sâu sắc của nhà thơ.
Cảm thông, chia sẻ nỗi đau với gia đình của những người nghĩa sĩ đã hi sinh.
Sống đánh giặc .? Thôi thúc hiệu triệu
Tâm niệm:
Cây hương nghĩa sĩ. ? Thành kính, thiêng liêng cao cả.
Tình cảm tri ơn chân thành của tác giả.
III.NGHỆ THUẬT:
Giọng điệu bi tráng, vừa xót thương vừa ca ngợi.
Bút pháp vừa hiện thực vừa trữ tình thống thiết.
Sử dụng hài hòa phép tương phản, linh hoạt trong cấu trúc câu, cách dùng từ đặc tả.
Các biện pháp tu từ phong phú. (So sánh, ẩn dụ, cường điệu, kết hợp điển cố)
IV/TỔNG KẾT:
Qua tác phẩm này, lần đầu tiên hình ảnh người nông dân Việt Nam đã đặt chân vào văn học viết với vẻ đẹp tuyệt vời nhất: Rất đời thường nhưng cũng lại phi thường. Đồng thời là tấm lòng ngưỡng mộ và biết ơn của nhà thơ với những người đã anh dũng giết giặc cứu nước. Chính vì vậy mà bài văn tế thấm đẫm chất nhân văn, đậm đà tính nhân dân, tính dân tộc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)