Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc

Chia sẻ bởi Ngô Nguyễn Thu Vân | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Trường p t d l Ngôi Sao
GV: Ngô Nguyễn Thu Vân
Nguyễn Đình Chiểu



Nguyeên ��nh Chieơu(1822 - 1888)
Tiểu sử
I.
- Nguyễn Đình Chiểu(1822 - 1888)tự là Mạch Trạch,hiệu Trọng Phủ,Hối Trai.
- Sinh ra ở quê mẹ: làng Tân Thới,huyện Bình Dương,tỉnh Gia Định(nay thuộc tp Hồ Chí Minh).
- Xuất thân : Trong gia đình nhà nho,cha làm thư lại tại dinh Tổng trấn Lê Văn Duyệt.
- Năm 1833 cha đưa ra Huế học
- Năm 1843 đổ tú tài tại trường thi Gia Định.
- Năm 1846 ra Huế chuẩn bị thi tiếp.
- Năm 1849 sắp thi được tin mẹ mất,bỏ thi về chịu tang,dọc đường về bị đau mắt rồi bị mù.
- Học nghề thuốc,sau đó về quê dạy học,bốc thuốc và làm thơ
- Khi Pháp xâm lược ông cùng với các lãnh tụ bàn mưu tính kế đánh giặc.
- Nam Kì mất,Ông ở lại Ba Tri,thực dân Pháp tìm mọi cách mua chuộc,nhưng Ông khẳng khái khước từ tất cả.
- 1888 Ông từ trần,cánh đồng Ba Tri rợp trắng khăn tang khóc thương Đồ Chiểu.
? Nguyễn Đình Chiểu là một người con có hiếu,một người thầy mẫu mực,một chiến sĩ yêu nước với nghị lực và ý chí phi thường.
Sự nghiệp thơ văn
II.
1. Những tác phẩm chính
- Tru?c khi Pháp xâmlược
+ Truyện Lục Vân Tiên
+ Dương Từ Hà Mậu
- Sau khi Pháp xâmlược: Xem sgk
2. Nội dung thơ văn
- Lí tưởng đạo đức,nhân nghĩa: Những bài học về đạo làm người mang tinh th?n nhân nghia của d?o Nho nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc.
- Lòng yêu nước thương dân: Thơ văn yêu nước chống Pháp của Nguyễn Đỉnh Chiểu ghi lại chân thực một thời đau thương của đất nước,khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta,đồng thời nhiệt liệt biểu dương những anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu,hi sinh vì tổ quốc.
3. Nghệ thuật thơ văn
- Vẻ đẹp thơ văn của Ông không bộc lộ ra bên ngoài mà tiềm ẩn trong tầng sâu của cảm xúc,suy ngẫm.
- Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm trong sáng,nhiệt thành.
- Đậm đà sắc thái Nam Bộ .
- Lối thơ thiên về kể mang màu sắc diễn xướng rất phổ biến trong văn học dân gian Nam Bộ.
III.
Tổng kết
Ghi nhớ : sgk/59.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Nguyễn Thu Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)