Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc
Chia sẻ bởi Ninh Hong Loan |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 21 - 22 - 23 đọc hiểu
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Nguyễn Đình Chiểu
I. Cuộc đời.
- Nguyễn Đình Chiểu - Đồ Chiểu( 1822 - 1888) Tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (cái phòng tối )
- Sinh tại quê mẹ: Làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định.
Xuất thân trong gia đình nhà nho. Cha là Nguyễn Đình Huy, người Thừa Thiên vào Gia Định làm thư lại, lấy bà Trương Thị Thiệt người Sài Gòn làm vợ thứ, sinh ra Nguyễn Đình Chiểu.
1833 Nguyễn Đình Chiểu vào Huế ăn học, 1840 Nguyễn Đình Chiểu về Nam, 1843 thi đỗ tú tài, 1846 ra Huế thi tiếp đến 1949 lúc sắp thi thì mẹ mất, bỏ thi về Nam đội tang mẹ. Trên đường đi bị đau mắt nặng vì khóc mẹ quá nhiều nên đã bị mù hai mắt.
- Bị mù từ năm 27 tuổi, Nguyễn Đình Chiểu vẫn mở lớp dạy học, làm thuốc chữa bệnh cho người nghèo và sáng tác thơ văn chống Pháp.
- 1859 Pháp đánh Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu đánh giặc và sáng tác nhiều thơ văn chiến đấu.
-Thực dân Pháp biết ông là người có tài tìm cách dụ dỗ, mua chuộc, nhưng ông tỏ thái độ bất hợp tác.
- 1888 ông qua đời.
Mộ Nguyễn Đình Chiểu và vợ
II. Sự nghiệp thơ văn.
1. Tác phẩm chính.
Chạy giặc
Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc
Văn tế Trương Định
Thơ điếu Trương Định
Thơ điếu Phan Tòng
Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh.
2. Nội dung thơ văn.
- Lý tưởng đạo đức nhân nghĩa.
+ Nhân: Tình yêu thương con người, sẵn sàng cưu mang con người trong cơn hoạn nạn.
+ Nghĩa: Là những quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người trong xã hội.
Tất cả sáng tác của ông đều đặc biệt đề cao chữ nghĩa, là những bài học về đạo làm người. Đạo lí làm người của Nguyễn Đình Chiểu manh tinh thần Nho gia, nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc. Những nhân vật trong tác phẩm của ông đều là nhưng mẫu người lý tưởng, sống nhân hậu, thủy chung, ngay thẳng, dám xả than vì nghĩa lớn...
- Lòng yêu nước thương dân.
+ Thơ văn ông ghi lại chân thực một thời đại đau thương của đất nước, khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân. Đồng thời nhiệt liệt biểu dương những anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu, hi sinh cho Tổ Quốc.
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Văn tế Trương Định
Thơ điếu Trương Định
Thơ điếu Phan Tòng
+ Ông còn tố cáo tội ác xâm lăng gây bao thảm họa cho nhân dân. Ông khóc than cho đất nước gặp buổi đau thương. Ông căm uất chửi thẳng vào mặt kẻ thù. Ông dựng lên bức tượng đài bất tử về người nông dân nghĩa sĩ.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đã đáp ứng xuất sắc những yêu cầu của cuộc sống và chiến đấu đương thời, có tác dụng động viên, kích lệ không nhỏ tình thần và ý chí cứu nước của nhân dân.
“Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan,
Ngày xem ống khói chạy đen sì muốn ra cắn cổ”.
“Sự đời thà khuất đôi tròng thịt,
Lòng đạo xin tròn một tấm gương”.
3. Nghệ thuật thơ văn.
- Có nhiều đóng góp, nhất là văn chương trữ tình đạo đức. Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm trong sáng, nhiệt thành, đầy tình yêu thương, nồng đậm hơi thở của cuộc sống.
- Thơ văn Nguyên Đình Chiểu còn mang đậm chất Nam Bộ: Từ lời ăn tiếng nói mộc mạc, bình dị, đến tâm hồn nồng nhiệt, chất phác.
- Các sáng tác thiên về chất chuyện kể, mang màu sắc diễn xướng rất phổ biến trong văn học dân gian Nam Bộ.
- Nghệ thuật đặc sắc của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu được biểu hiện ở những điểm nào?
Hơn một thế kỷ trôi qua, tiếng thơ Đồ Chiểu vẫn ngân vang giữa cuộc đời. Tên tuổi nhà thơ mù yêu nước xứ Đồng Nai vẫn rực sáng trên bàu trời văn nghệ dân tộc bởi nhân cách cao đẹp và những cống hiến lớn lao của ông cho văn học nước nhà.
Với những kiến thức đã học về Nguyễn Trãi và Nguyễn Đình Chiểu, em cảm nhận được điều gì gần gũi về tư tưởng nhân nghĩa giữa hai nhà thơ này? Hãy trình bày ý kiến?
HS thảo luận nhóm lớn:
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Nguyễn Đình Chiểu
I. Cuộc đời.
- Nguyễn Đình Chiểu - Đồ Chiểu( 1822 - 1888) Tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (cái phòng tối )
- Sinh tại quê mẹ: Làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định.
Xuất thân trong gia đình nhà nho. Cha là Nguyễn Đình Huy, người Thừa Thiên vào Gia Định làm thư lại, lấy bà Trương Thị Thiệt người Sài Gòn làm vợ thứ, sinh ra Nguyễn Đình Chiểu.
1833 Nguyễn Đình Chiểu vào Huế ăn học, 1840 Nguyễn Đình Chiểu về Nam, 1843 thi đỗ tú tài, 1846 ra Huế thi tiếp đến 1949 lúc sắp thi thì mẹ mất, bỏ thi về Nam đội tang mẹ. Trên đường đi bị đau mắt nặng vì khóc mẹ quá nhiều nên đã bị mù hai mắt.
- Bị mù từ năm 27 tuổi, Nguyễn Đình Chiểu vẫn mở lớp dạy học, làm thuốc chữa bệnh cho người nghèo và sáng tác thơ văn chống Pháp.
- 1859 Pháp đánh Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu đánh giặc và sáng tác nhiều thơ văn chiến đấu.
-Thực dân Pháp biết ông là người có tài tìm cách dụ dỗ, mua chuộc, nhưng ông tỏ thái độ bất hợp tác.
- 1888 ông qua đời.
Mộ Nguyễn Đình Chiểu và vợ
II. Sự nghiệp thơ văn.
1. Tác phẩm chính.
Chạy giặc
Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc
Văn tế Trương Định
Thơ điếu Trương Định
Thơ điếu Phan Tòng
Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh.
2. Nội dung thơ văn.
- Lý tưởng đạo đức nhân nghĩa.
+ Nhân: Tình yêu thương con người, sẵn sàng cưu mang con người trong cơn hoạn nạn.
+ Nghĩa: Là những quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người trong xã hội.
Tất cả sáng tác của ông đều đặc biệt đề cao chữ nghĩa, là những bài học về đạo làm người. Đạo lí làm người của Nguyễn Đình Chiểu manh tinh thần Nho gia, nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc. Những nhân vật trong tác phẩm của ông đều là nhưng mẫu người lý tưởng, sống nhân hậu, thủy chung, ngay thẳng, dám xả than vì nghĩa lớn...
- Lòng yêu nước thương dân.
+ Thơ văn ông ghi lại chân thực một thời đại đau thương của đất nước, khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân. Đồng thời nhiệt liệt biểu dương những anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu, hi sinh cho Tổ Quốc.
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
Văn tế Trương Định
Thơ điếu Trương Định
Thơ điếu Phan Tòng
+ Ông còn tố cáo tội ác xâm lăng gây bao thảm họa cho nhân dân. Ông khóc than cho đất nước gặp buổi đau thương. Ông căm uất chửi thẳng vào mặt kẻ thù. Ông dựng lên bức tượng đài bất tử về người nông dân nghĩa sĩ.
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đã đáp ứng xuất sắc những yêu cầu của cuộc sống và chiến đấu đương thời, có tác dụng động viên, kích lệ không nhỏ tình thần và ý chí cứu nước của nhân dân.
“Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan,
Ngày xem ống khói chạy đen sì muốn ra cắn cổ”.
“Sự đời thà khuất đôi tròng thịt,
Lòng đạo xin tròn một tấm gương”.
3. Nghệ thuật thơ văn.
- Có nhiều đóng góp, nhất là văn chương trữ tình đạo đức. Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm trong sáng, nhiệt thành, đầy tình yêu thương, nồng đậm hơi thở của cuộc sống.
- Thơ văn Nguyên Đình Chiểu còn mang đậm chất Nam Bộ: Từ lời ăn tiếng nói mộc mạc, bình dị, đến tâm hồn nồng nhiệt, chất phác.
- Các sáng tác thiên về chất chuyện kể, mang màu sắc diễn xướng rất phổ biến trong văn học dân gian Nam Bộ.
- Nghệ thuật đặc sắc của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu được biểu hiện ở những điểm nào?
Hơn một thế kỷ trôi qua, tiếng thơ Đồ Chiểu vẫn ngân vang giữa cuộc đời. Tên tuổi nhà thơ mù yêu nước xứ Đồng Nai vẫn rực sáng trên bàu trời văn nghệ dân tộc bởi nhân cách cao đẹp và những cống hiến lớn lao của ông cho văn học nước nhà.
Với những kiến thức đã học về Nguyễn Trãi và Nguyễn Đình Chiểu, em cảm nhận được điều gì gần gũi về tư tưởng nhân nghĩa giữa hai nhà thơ này? Hãy trình bày ý kiến?
HS thảo luận nhóm lớn:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ninh Hong Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)