Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc
Chia sẻ bởi Lê Nguyễn Ngọc Vy |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Văn tế
nghĩa sĩ Cần Giuộc
Nguyễn Đình Chiểu
Thiết kế bài giảng: Nguyễn Kim Anh
I. Tác giả:
1. Cuộc đời:
Nguyễn Đình Chiểu phải chịu gia biến và quốc biến nghiêm trọng Ngay từ nhỏ, Nguyễn Đình Chiểu đã theo cha chạy giặc.
- Năm 1843 ông đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định, năm 1847 ông ra Huế học để chờ thi khoa Kỷ Dậu 1849. Nhưng sau đó, mẹ ông mất, ông trở về chịu tang mẹ, dọc đường vất vả lại thương mẹ khóc nhiều nên ông bị bệnh rồi hỏng cả đôi mắt.
Năm1833, cụ thân sinh Nguyễn Đình Huy đã gửi Nguyễn Đình Chiểu ở Huế để ăn học.
- Về sau có người học trò cảm nghĩa thầy đã gả em gái.
- Một gia đình giàu có đã hứa hôn với gia đình ông đã bội ước.
Từ đó ông vừa dạy học vừa và làm thuốc, làm thơ sống giữa tình thương của mọi người. Nhân dân thường gọi ông là Đồ Chiểu.
Nguyễn Đình Chiểu tự Mạch Trạch ( 1822- 1888)
Nguyễn Đình Chiểu
( 1822- 1888)
Mộ nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu
dạy người > dạy chữ
cứu người > kiếm sống
tải đạo > chơi văn chương
Viết văn
Ông không những là một nhà thơ lớn mà còn là một nhà yêu nước, một nhà văn hóa Việt Nam thế kỷ XIX.
2. Sự nghiệp thơ văn:
a. Quan điểm sáng tác văn chương :
Quan điểm "văn dĩ tải đạo" Nhà Nho quan niệm Đạo là
đạo của trời, còn Đồ Chiểu trên nguyên tắc đạo trời
Dạy học:
Làm thuốc:
Viết văn :
Tuyên truyền đạo lý
làm người
<- 1858 ->
Thể hiện lòng căm thù giặc
- Quan điểm văn chương tiến bộ, đầy tinh thần tiến công và tinh thần nhân ái:
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
b. Các tác phẩm chính:
- "Lục Vân Tiên" sáng tác trước khi Pháp xâm lược Nam Kỳ, có tính chất tự truyện.
- "Dương Từ Hà Mậu"
- "Ngư Tiều y thuật vấn đáp"
"Văn tế nghiã sĩ Cần Giuộc" (1861)
"Văn tế Trương Định" (1864)
- "Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh" (1874)
3. Tác phẩm "Văn tế nghiã sĩ Cần Giuộc":
Bài văn tế này được làm để tưởng nhớ các nghĩa
sĩ nông dân đã hy sinh trong trận Cần Giuộc
* Nghệ thuât thơ văn: Văn chương trữ tình đạo đức, Bình dị mà sâu sắc tiếng lòng của nhân dân Nam bộ. Đầy sức sống.
- HCST:
- Thể loại văn tế:
Là một thể loại trữ tình viết để cúng tế
hoặc tưởng nhớ người qua đời.
+Lung khởi: Mở đầu kêu than với cảm hứng bao trùm khái quát
+Thích thực: Hồi tưởng lại cuộc đời người
đã khuất
+ Ai vãn: Trở lại nỗi đau sau khi hồi tưởng.
+ Kết: Nêu ý nghĩa trách nhiệm của người
sống với người đã khuất.
II.Tìm hiểu bài văn tế:
Lung khởi: (Câu 1+2)
-"Hỡi ơi" : Tiếng than của thể loại nhưng lại than "Súng giặc đất rền/ Lòng dân trời tỏ" không chỉ than cho những người đã khuất mà than cho cả một hoàn cảnh lịch sử., một tình cảnh đất nước đương thời.
+ Tội ác của kẻ thù xâm lược: súng rền vang
thấu đất
+ Sự đau thương của nhân dân : tỏ thấu đến trời.
Khẳng định việc làm vì chính nghĩa của những người nghĩa sĩ để lại tiếng vang trong sử sách, lòng người :
+ Làm ruộng : việc bình thường
+ Đánh Tây: phi thường
Cảm hứng đau thương xen lẫn trân trọng, tự hào về những người tham gia đánh giặc.
2. Thích thực: (Từ câu 3 đến câu 15)
Lời văn có tính chất hồi tưởng. Hình ảnh người nông dân Cần Giuộc hiện lên như một tượng đài tập thể sừng sững, rực rỡ về những người anh hùng giữ nước.
Lai lịch và hoàn cảnh sống:
Cui cút làm ăn toan lo nghèo khó
Nhắc đến những người nông dân, Nguyễn Đình Chiểu đã dùng những từ ngữ mang trọn lòng yêu thương cảm phục. Người nông dân là những người dân lành, làm ăn lương thiện. Dãi nắng dầm sương để kiếm miếng cơm manh áo.
Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ ............."
"Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy.......
Liệt kê, điệp từ: từng việc nhỏ cho thấy với bất cứ việc gì của nhà nông cũng "vốn quen làm" > < "chưa từng ngó" với bất cứ việc gì của nhà binh
=> Thành công của phép liệt kê ở văn đối.
Cui cút làm ăn: chăm chỉ cần cù , làm ăn lương thiện, đầu tắt mặt tối; rất đáng tội nghiệp, yêu thương. Cả đời làm lụng chỉ biết việc ruộng trâu, cấy hái đâu biết cung ngựa trường nhung.
b. Lòng căm thù giặc:
- Nhìn lán trại của giặc (bòng bong che trắng lốp): Muốn tới ăn gan
Nhìn tàu thuỷ ( ống khói chạy đen xì) :
Muốn ra cắn cổ.
Họ là những người nông dân thẳng thắn: "Ghét thói
mạt như nhà nông ghét cỏ" .
- Tự nguyện đi đánh giặc: "Nào ai đòi ai bắt". Từ những "dân ấp dân lân mến nghĩa" -> làm "quân chiêu mộ".
c. Điều kiện chiến đấu:
Vũ khí là những thứ hôm qua vẫn dùng trong việc đồng áng, sinh hoạt
gia đình:
áo vải
Tầm vông
Rơm con cúi
Dao phay
Không binh, thư binh pháp. Không cả cờ. Đơn sơ về trang bị, về điều kiện chiến đấu nhưng có khí phách nên đã lập chiến công: Đốt nhà dạy đạo kia, chémgiặc...
d. Khí thế vũ bão anh dũng chống quân thù:
- Một loạt động từ: đánh, đốt, chém, gióng, đạp, lướt, xô, xông, đâm;
( chém rớt- đốt xong). ĐT+BN
- Dùng từ kết hợp chéo, tăng sự sôi nổi, mãnh liệt:
Đâm ngang, chém ngược
Hò trước, ó sau
- Anh dũng quên mình cho Tổ quốc
+ Coi giặc cũng như không
+Liều mình như chẳng có.
Nhà thờ Các nghĩa sĩ Cần Giuộc
Tàu thiếc,
tàu đồng,
súng nổ.
Chỉ có tấm lòng
"mến nghĩa",
trang bị thô sơ
Các câu khẳng định dưới hình thức phủ định: "Không chờ", "nào đợi", "chẳng thèm", "vốn chẳng phải", "chẳng qua là".
Nông dân:
Giặc Pháp:
=> Tinh thần tự nguyện chiến đấu.
3. Ai vãn:
- Lời văn vừa xót xa, vừa an ủi, vừa tri ân đi đôi với sự căm giận kẻ thù khôn nguôi.
Từ câu 16-23
Mong muốn tỏ lòng nghĩa khí lâu dài song không may sớm hy sinh (câu 16). Người nông dân xung trận mong một ngày có cuộc sống thanh bình chứ không kể đến hy sinh. Nên nếu hy sinh cũng không phải là chủ đích mong đợi danh tiếng gì.
= > Sự giản dị trong việc xác định ý chí. Điều này còn bộc lộ
rõ trong câu 20 " Bát cơm manh áo ở đời, mắc mớ chi ông cha nó" -> Suy nghĩ giản đơn, thẳng thắn của người nông dân.
" Một chắc sa trường rằng chữ hạnh
nào hay da ngựa bọc thây..."
Đoái sông Cần Giuộc...
Cỏ cây mấy dặm sầu giăng
-Sự hy sinh làm thiên nhiên đất nước cũng đau xót và gây thương cảm cho nhân dân khắp vùng
??? Sau khi tỏ rõ thấi độ bất hợp tác với giặc,
Nguyễn Đình Chiểu xác định gì ?
Thác vì nghĩa khí: Vinh
Chịu đầu Tây: Sống khổ nhục.
Đoái sông Cần Giuộc cỏ cây mấy dặm sầu giăng
Nhìn chợ Trường Bình già trẻ hai hàng lệ nhỏ"
??? Câu nào? Em hãy đọc lên
4. Kết: ( Từ câu 27 đến hết)
-Nỗi đau, tiếng khóc, ngợi ca công đức và ý chí diệt thù.
- Khóc cho quê hương xứ sở mất những người con nghĩa khí trung hiếu. Khóc thương cho những người mẹ mất con, người vợ mất chồng. (Các từ ngữ, hình ảnh, có sức gợi nỗi niềm thương cảm lớn).
+ Mẹ già nghèo khóc trẻ lúc đêm khuya, "ngọn đèn
leo lét"
+Vợ yếu chạy tìm chồng trong "cơn bóng xế dật dờ",
cô đơn, không nơi nương tựa.
??? Tác giả cảm thương cho thân nhân của
các nghĩa sĩ tử trận như thế nào ?
-Ca ngợi tinh thần: "Sống đánh giặc, chết cũng
đánh giặc"
- Lệ khóc thương người anh hùng không khô,
ơn nghĩa không nguôi quên "muôn đời ai cũng mộ".
-> Đây là những dòng thơ toàn bích viết về nỗi đau
mất mát trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xưa nay.
III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk
-------------------------------
- Khẳng định ý nghĩa của sự hy sinh.
nghĩa sĩ Cần Giuộc
Nguyễn Đình Chiểu
Thiết kế bài giảng: Nguyễn Kim Anh
I. Tác giả:
1. Cuộc đời:
Nguyễn Đình Chiểu phải chịu gia biến và quốc biến nghiêm trọng Ngay từ nhỏ, Nguyễn Đình Chiểu đã theo cha chạy giặc.
- Năm 1843 ông đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định, năm 1847 ông ra Huế học để chờ thi khoa Kỷ Dậu 1849. Nhưng sau đó, mẹ ông mất, ông trở về chịu tang mẹ, dọc đường vất vả lại thương mẹ khóc nhiều nên ông bị bệnh rồi hỏng cả đôi mắt.
Năm1833, cụ thân sinh Nguyễn Đình Huy đã gửi Nguyễn Đình Chiểu ở Huế để ăn học.
- Về sau có người học trò cảm nghĩa thầy đã gả em gái.
- Một gia đình giàu có đã hứa hôn với gia đình ông đã bội ước.
Từ đó ông vừa dạy học vừa và làm thuốc, làm thơ sống giữa tình thương của mọi người. Nhân dân thường gọi ông là Đồ Chiểu.
Nguyễn Đình Chiểu tự Mạch Trạch ( 1822- 1888)
Nguyễn Đình Chiểu
( 1822- 1888)
Mộ nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu
dạy người > dạy chữ
cứu người > kiếm sống
tải đạo > chơi văn chương
Viết văn
Ông không những là một nhà thơ lớn mà còn là một nhà yêu nước, một nhà văn hóa Việt Nam thế kỷ XIX.
2. Sự nghiệp thơ văn:
a. Quan điểm sáng tác văn chương :
Quan điểm "văn dĩ tải đạo" Nhà Nho quan niệm Đạo là
đạo của trời, còn Đồ Chiểu trên nguyên tắc đạo trời
Dạy học:
Làm thuốc:
Viết văn :
Tuyên truyền đạo lý
làm người
<- 1858 ->
Thể hiện lòng căm thù giặc
- Quan điểm văn chương tiến bộ, đầy tinh thần tiến công và tinh thần nhân ái:
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
b. Các tác phẩm chính:
- "Lục Vân Tiên" sáng tác trước khi Pháp xâm lược Nam Kỳ, có tính chất tự truyện.
- "Dương Từ Hà Mậu"
- "Ngư Tiều y thuật vấn đáp"
"Văn tế nghiã sĩ Cần Giuộc" (1861)
"Văn tế Trương Định" (1864)
- "Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh" (1874)
3. Tác phẩm "Văn tế nghiã sĩ Cần Giuộc":
Bài văn tế này được làm để tưởng nhớ các nghĩa
sĩ nông dân đã hy sinh trong trận Cần Giuộc
* Nghệ thuât thơ văn: Văn chương trữ tình đạo đức, Bình dị mà sâu sắc tiếng lòng của nhân dân Nam bộ. Đầy sức sống.
- HCST:
- Thể loại văn tế:
Là một thể loại trữ tình viết để cúng tế
hoặc tưởng nhớ người qua đời.
+Lung khởi: Mở đầu kêu than với cảm hứng bao trùm khái quát
+Thích thực: Hồi tưởng lại cuộc đời người
đã khuất
+ Ai vãn: Trở lại nỗi đau sau khi hồi tưởng.
+ Kết: Nêu ý nghĩa trách nhiệm của người
sống với người đã khuất.
II.Tìm hiểu bài văn tế:
Lung khởi: (Câu 1+2)
-"Hỡi ơi" : Tiếng than của thể loại nhưng lại than "Súng giặc đất rền/ Lòng dân trời tỏ" không chỉ than cho những người đã khuất mà than cho cả một hoàn cảnh lịch sử., một tình cảnh đất nước đương thời.
+ Tội ác của kẻ thù xâm lược: súng rền vang
thấu đất
+ Sự đau thương của nhân dân : tỏ thấu đến trời.
Khẳng định việc làm vì chính nghĩa của những người nghĩa sĩ để lại tiếng vang trong sử sách, lòng người :
+ Làm ruộng : việc bình thường
+ Đánh Tây: phi thường
Cảm hứng đau thương xen lẫn trân trọng, tự hào về những người tham gia đánh giặc.
2. Thích thực: (Từ câu 3 đến câu 15)
Lời văn có tính chất hồi tưởng. Hình ảnh người nông dân Cần Giuộc hiện lên như một tượng đài tập thể sừng sững, rực rỡ về những người anh hùng giữ nước.
Lai lịch và hoàn cảnh sống:
Cui cút làm ăn toan lo nghèo khó
Nhắc đến những người nông dân, Nguyễn Đình Chiểu đã dùng những từ ngữ mang trọn lòng yêu thương cảm phục. Người nông dân là những người dân lành, làm ăn lương thiện. Dãi nắng dầm sương để kiếm miếng cơm manh áo.
Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ ............."
"Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy.......
Liệt kê, điệp từ: từng việc nhỏ cho thấy với bất cứ việc gì của nhà nông cũng "vốn quen làm" > < "chưa từng ngó" với bất cứ việc gì của nhà binh
=> Thành công của phép liệt kê ở văn đối.
Cui cút làm ăn: chăm chỉ cần cù , làm ăn lương thiện, đầu tắt mặt tối; rất đáng tội nghiệp, yêu thương. Cả đời làm lụng chỉ biết việc ruộng trâu, cấy hái đâu biết cung ngựa trường nhung.
b. Lòng căm thù giặc:
- Nhìn lán trại của giặc (bòng bong che trắng lốp): Muốn tới ăn gan
Nhìn tàu thuỷ ( ống khói chạy đen xì) :
Muốn ra cắn cổ.
Họ là những người nông dân thẳng thắn: "Ghét thói
mạt như nhà nông ghét cỏ" .
- Tự nguyện đi đánh giặc: "Nào ai đòi ai bắt". Từ những "dân ấp dân lân mến nghĩa" -> làm "quân chiêu mộ".
c. Điều kiện chiến đấu:
Vũ khí là những thứ hôm qua vẫn dùng trong việc đồng áng, sinh hoạt
gia đình:
áo vải
Tầm vông
Rơm con cúi
Dao phay
Không binh, thư binh pháp. Không cả cờ. Đơn sơ về trang bị, về điều kiện chiến đấu nhưng có khí phách nên đã lập chiến công: Đốt nhà dạy đạo kia, chémgiặc...
d. Khí thế vũ bão anh dũng chống quân thù:
- Một loạt động từ: đánh, đốt, chém, gióng, đạp, lướt, xô, xông, đâm;
( chém rớt- đốt xong). ĐT+BN
- Dùng từ kết hợp chéo, tăng sự sôi nổi, mãnh liệt:
Đâm ngang, chém ngược
Hò trước, ó sau
- Anh dũng quên mình cho Tổ quốc
+ Coi giặc cũng như không
+Liều mình như chẳng có.
Nhà thờ Các nghĩa sĩ Cần Giuộc
Tàu thiếc,
tàu đồng,
súng nổ.
Chỉ có tấm lòng
"mến nghĩa",
trang bị thô sơ
Các câu khẳng định dưới hình thức phủ định: "Không chờ", "nào đợi", "chẳng thèm", "vốn chẳng phải", "chẳng qua là".
Nông dân:
Giặc Pháp:
=> Tinh thần tự nguyện chiến đấu.
3. Ai vãn:
- Lời văn vừa xót xa, vừa an ủi, vừa tri ân đi đôi với sự căm giận kẻ thù khôn nguôi.
Từ câu 16-23
Mong muốn tỏ lòng nghĩa khí lâu dài song không may sớm hy sinh (câu 16). Người nông dân xung trận mong một ngày có cuộc sống thanh bình chứ không kể đến hy sinh. Nên nếu hy sinh cũng không phải là chủ đích mong đợi danh tiếng gì.
= > Sự giản dị trong việc xác định ý chí. Điều này còn bộc lộ
rõ trong câu 20 " Bát cơm manh áo ở đời, mắc mớ chi ông cha nó" -> Suy nghĩ giản đơn, thẳng thắn của người nông dân.
" Một chắc sa trường rằng chữ hạnh
nào hay da ngựa bọc thây..."
Đoái sông Cần Giuộc...
Cỏ cây mấy dặm sầu giăng
-Sự hy sinh làm thiên nhiên đất nước cũng đau xót và gây thương cảm cho nhân dân khắp vùng
??? Sau khi tỏ rõ thấi độ bất hợp tác với giặc,
Nguyễn Đình Chiểu xác định gì ?
Thác vì nghĩa khí: Vinh
Chịu đầu Tây: Sống khổ nhục.
Đoái sông Cần Giuộc cỏ cây mấy dặm sầu giăng
Nhìn chợ Trường Bình già trẻ hai hàng lệ nhỏ"
??? Câu nào? Em hãy đọc lên
4. Kết: ( Từ câu 27 đến hết)
-Nỗi đau, tiếng khóc, ngợi ca công đức và ý chí diệt thù.
- Khóc cho quê hương xứ sở mất những người con nghĩa khí trung hiếu. Khóc thương cho những người mẹ mất con, người vợ mất chồng. (Các từ ngữ, hình ảnh, có sức gợi nỗi niềm thương cảm lớn).
+ Mẹ già nghèo khóc trẻ lúc đêm khuya, "ngọn đèn
leo lét"
+Vợ yếu chạy tìm chồng trong "cơn bóng xế dật dờ",
cô đơn, không nơi nương tựa.
??? Tác giả cảm thương cho thân nhân của
các nghĩa sĩ tử trận như thế nào ?
-Ca ngợi tinh thần: "Sống đánh giặc, chết cũng
đánh giặc"
- Lệ khóc thương người anh hùng không khô,
ơn nghĩa không nguôi quên "muôn đời ai cũng mộ".
-> Đây là những dòng thơ toàn bích viết về nỗi đau
mất mát trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xưa nay.
III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk
-------------------------------
- Khẳng định ý nghĩa của sự hy sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nguyễn Ngọc Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)