Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hào |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
LĂNG MỘ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
BA TRI- BẾN TRE
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I/ CUỘC ĐỜI:
1. Tiểu sử
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) ) tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai.
Sinh tại quê mẹ- làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (tp Hồ Chí Minh)
- Xuất thân: trong gia đình nhà nho
2 .Cu?c d?i
a) Trước khi Pháp xâm lược:
- Năm 1843: Đỗ tú tài - Năm 1849: nghe tin mẹ mất -> bỏ thi -> chịu tang -> bị mù
- Sau đó về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc, sáng tác thơ văn
b) Sau khi Pháp xâm lược (1859)
- Tham gia cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
- Sáng tác thơ văn phục vụ kháng chiến .
- Thực dân Pháp mua chuộc, dụ dỗ -> kiên quyết bất hợp tác với kẻ thù.
- Năm 1888, ông mất trong sự tiếc thương vô hạn của đồng bào cả nước
Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương trong sáng, cao đẹp về nhân cách, nghị lực và ý chí, về lòng yêu nước ,thương dân và thái độ kiên trung ,bất khuất trước kẻ thù
II/ SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
1/ Những tác phẩm chính
Lục Vân Tiên sáng tác trước khi Pháp xâm lược Nam Kỳ, có tính chất tự truyện.
- Dương Từ Hà Mậu
- một số bài thơ đường luật
- Ngư Tiều y thuật vấn đáp
- Văn tế nghiã sĩ Cần Giuộc (1861)
- Văn tế Trương Định (1864)
- Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (1874)
* Quan điểm sáng tác văn chương
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm,
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
(Dương Từ Hà Mậu)
Dùng văn chương để tải đạo, giúp đời, có tính chiến đấu tích cực cho sự nghiệp chính nghĩa ,cho độc lập tự do của dân tộc.
- Thể hiện rõ trong tác phẩm Lục Vân Tiên.
- Vừa mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc
- Mẫu người lí tưởng:
+ Nhân hậu, thuỷ chung.
+ Bộc trực, ngay thẳng.
+ Trọng nghĩa hiệp..
2/. Nội dung thơ văn
a/. Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa
Thể hiện qua thơ văn yêu nước chống Pháp
Ghi lại chân thực giai đoạn lịch sử đau thương, khổ nhục của đất nước
Khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta
Biểu dương, ca ngợi những anh hùng đã chiến đấu và hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc
b/. Lòng yêu nước thương dân
Tác phẩm tiêu biểu:
Chạy giặc
Ngóng gió đông
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Văn tế Trương Định
Văn tế nghĩa sĩ trận vong
Lục tỉnh
Thơ điếu Phan Tòng
Ngư Tiều y thuật vấn đáp
Thơ văn của nguyễn đình chiểu đã đáp ứng xuất sắc những yêu cầu của cuộc sống và chiến đấu đương thời, có tác dụng động viên ,khích lệ tới tinh thần và ý chí cứu nước của nhân dân.
Văn chương trữ tình đạo đức.
Viết bằng chữ Nôm
- Đậm đà sắc thái Nam Bộ:
+ Ngôn ngữ: mộc mạc bình dị như lời ăn tiếng nói của nhân dân Nam Bộ.
+ Nhân vật: trọng nghĩa khinh tài, nóng nảy, bộc trực nhưng đầm thắm ân tình.
3/. Nghệ thuật thơ văn
III/ KẾT LUẬN (SGK)
Đã hơn một thế kỉ trôi qua, tiếng thơ Đồ Chiểu vẫn ngân vang giữa cuộc đời. Tên tuổi nhà thơ mù xứ Đồng Nai vẫn rực sáng trên bầu trời văn nghệ dân tộc bởi nhân cách cao đẹp và những cống hiến lớn lao của ông cho nền văn học nước nhà.
Trò chơi ô chữ
Trong bài thơ Tự tình từ nào chỉ người phụ nữ đẹp?
ô
Hình ảnh nào được Tú Xương dùng để so sánh với sự tần tảo, lặn lội của bà Tú?
C
Một thể loại văn học khá phổ biến ở cuối TK18 đầu TK19, Nguyễn Công Trứ là người có công đem đến sự rực rỡ cho thể loại này?
H
u
Quần thể thắng cảnh nào được nói đến trong bài ca của Chu Mạnh Trinh?
I
Trong bài thơ Khóc Dương Khuê, từ nào chỉ một hoạt động không còn tồn tại?
Đ
Bài thơ điển hình cho mùa thu làng cảnh VN của nhà thơ Nguyễn Khuyến?
ê
Chuyện cũ, được dẫn lại một cách cô đúc trong tác phẩm?
Tên thân mật mà nhân
dân vẫn dùng để gọi
Nguyễn Đình Chiểu?
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
PHÁP TẤN CÔNG THÀNH GIA ĐỊNH 1859
I/ TIỂU DẪN
1/ Hoàn cảnh ra đời
Ñeâm 16 – 12 – 1861, caùc nghóa só ñaõ taán coâng ñoàn Caàn Giuoäc, gieát ñöôïc teân quan hai Phaùp vaø moät soá lính thuoäc ñòa.Hoï laøm chuû ñoàn ñöôïc hai ngaøy, sau ñoù bò phaûn coâng vaø thaát baïi.Khoaûng 20 nghóa quaân ñaõ hi sinh.Theo yeâu caàu cuûa tuaàn phuû Gia Ñònh teân laø Ñoã Quang, Nguyeãn Ñình Chieåu ñaõ vieát baøi vaên teá naøy.
Di tích khu cần giuộc
2/ Thể loại : Văn tế
- Loại văn gắn với phong tục tang lễ nhằm bày tỏ lòng tiếc thương với người đã mất.
- Thường có hai nội dung cơ bản:
+ Kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của người đã khuất
+ Bày tỏ nỗi niềm đau thương của người sống trong giờ phút vĩnh biệt.
- Được viết theo nhiều thể: văn xuôi, thơ lục bát, song thất lục bát, phú . Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được viết theo thể phú tạo nên sự đỉnh đạt, sang trọng.
- Âm ñieäu baøi vaên teá thöôøng laø bi thöông, laâm li thoáng thieát, duøng nhieàu thaùn töø vaø nhöõng töø ngöõ hình aûnh coù giaù trò bieåu caûm.
- Boá cuïc thöôøng coù 4 ñoaïn:
+ Môû ñaàu ( lung khôûi): luaän chung veà leõ soáng cheát.
+ Đoạn 2 ( thích thực): kể phẩm hạnh, công đức, cuộc đời của người đã khuất.
+ Đoạn 3 ( ai vãn): nói lên niềm thương tiếc đối với người đã mất.
+ Đoạn 4 ( kết): bày tỏ lòng tiếc thương và lời cầu nguyện của người đứng tế.
3/ Bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được chia làm 4 đoạn:
+ Đoạn 1- Lung khởi(câu1,2): Khái quát bối cảnh bão táp của thời đại và ý nghĩa cái chết bất tử của người nông dân nghĩa sĩ.
+ Đoạn 2- Thích thực ( câu 3 ?15): tái hiện chân thực hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ, từ cuộc đời lao động vất vả, tủi cực đến giây phút vươn mình trở thành dũng sĩ, đánh giặc và lập chiến công.
+ Đoạn 3- Ai vãn ( câu 16 ? 28): lòng tiếc thương, đau xót và thái độ cảm phục của tác giả và nhân dân đối với người nghĩa sĩ.
+ Ñoaïn 4- Keát ( 2 caâu cuoái): ca ngôïi linh hoàn baát töû cuûa ngöôøi nghóa só.
BA TRI- BẾN TRE
Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ
I/ CUỘC ĐỜI:
1. Tiểu sử
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) ) tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai.
Sinh tại quê mẹ- làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (tp Hồ Chí Minh)
- Xuất thân: trong gia đình nhà nho
2 .Cu?c d?i
a) Trước khi Pháp xâm lược:
- Năm 1843: Đỗ tú tài - Năm 1849: nghe tin mẹ mất -> bỏ thi -> chịu tang -> bị mù
- Sau đó về Gia Định mở trường dạy học, bốc thuốc, sáng tác thơ văn
b) Sau khi Pháp xâm lược (1859)
- Tham gia cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
- Sáng tác thơ văn phục vụ kháng chiến .
- Thực dân Pháp mua chuộc, dụ dỗ -> kiên quyết bất hợp tác với kẻ thù.
- Năm 1888, ông mất trong sự tiếc thương vô hạn của đồng bào cả nước
Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương trong sáng, cao đẹp về nhân cách, nghị lực và ý chí, về lòng yêu nước ,thương dân và thái độ kiên trung ,bất khuất trước kẻ thù
II/ SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
1/ Những tác phẩm chính
Lục Vân Tiên sáng tác trước khi Pháp xâm lược Nam Kỳ, có tính chất tự truyện.
- Dương Từ Hà Mậu
- một số bài thơ đường luật
- Ngư Tiều y thuật vấn đáp
- Văn tế nghiã sĩ Cần Giuộc (1861)
- Văn tế Trương Định (1864)
- Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (1874)
* Quan điểm sáng tác văn chương
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm,
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
(Dương Từ Hà Mậu)
Dùng văn chương để tải đạo, giúp đời, có tính chiến đấu tích cực cho sự nghiệp chính nghĩa ,cho độc lập tự do của dân tộc.
- Thể hiện rõ trong tác phẩm Lục Vân Tiên.
- Vừa mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc
- Mẫu người lí tưởng:
+ Nhân hậu, thuỷ chung.
+ Bộc trực, ngay thẳng.
+ Trọng nghĩa hiệp..
2/. Nội dung thơ văn
a/. Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa
Thể hiện qua thơ văn yêu nước chống Pháp
Ghi lại chân thực giai đoạn lịch sử đau thương, khổ nhục của đất nước
Khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta
Biểu dương, ca ngợi những anh hùng đã chiến đấu và hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc
b/. Lòng yêu nước thương dân
Tác phẩm tiêu biểu:
Chạy giặc
Ngóng gió đông
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Văn tế Trương Định
Văn tế nghĩa sĩ trận vong
Lục tỉnh
Thơ điếu Phan Tòng
Ngư Tiều y thuật vấn đáp
Thơ văn của nguyễn đình chiểu đã đáp ứng xuất sắc những yêu cầu của cuộc sống và chiến đấu đương thời, có tác dụng động viên ,khích lệ tới tinh thần và ý chí cứu nước của nhân dân.
Văn chương trữ tình đạo đức.
Viết bằng chữ Nôm
- Đậm đà sắc thái Nam Bộ:
+ Ngôn ngữ: mộc mạc bình dị như lời ăn tiếng nói của nhân dân Nam Bộ.
+ Nhân vật: trọng nghĩa khinh tài, nóng nảy, bộc trực nhưng đầm thắm ân tình.
3/. Nghệ thuật thơ văn
III/ KẾT LUẬN (SGK)
Đã hơn một thế kỉ trôi qua, tiếng thơ Đồ Chiểu vẫn ngân vang giữa cuộc đời. Tên tuổi nhà thơ mù xứ Đồng Nai vẫn rực sáng trên bầu trời văn nghệ dân tộc bởi nhân cách cao đẹp và những cống hiến lớn lao của ông cho nền văn học nước nhà.
Trò chơi ô chữ
Trong bài thơ Tự tình từ nào chỉ người phụ nữ đẹp?
ô
Hình ảnh nào được Tú Xương dùng để so sánh với sự tần tảo, lặn lội của bà Tú?
C
Một thể loại văn học khá phổ biến ở cuối TK18 đầu TK19, Nguyễn Công Trứ là người có công đem đến sự rực rỡ cho thể loại này?
H
u
Quần thể thắng cảnh nào được nói đến trong bài ca của Chu Mạnh Trinh?
I
Trong bài thơ Khóc Dương Khuê, từ nào chỉ một hoạt động không còn tồn tại?
Đ
Bài thơ điển hình cho mùa thu làng cảnh VN của nhà thơ Nguyễn Khuyến?
ê
Chuyện cũ, được dẫn lại một cách cô đúc trong tác phẩm?
Tên thân mật mà nhân
dân vẫn dùng để gọi
Nguyễn Đình Chiểu?
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
PHÁP TẤN CÔNG THÀNH GIA ĐỊNH 1859
I/ TIỂU DẪN
1/ Hoàn cảnh ra đời
Ñeâm 16 – 12 – 1861, caùc nghóa só ñaõ taán coâng ñoàn Caàn Giuoäc, gieát ñöôïc teân quan hai Phaùp vaø moät soá lính thuoäc ñòa.Hoï laøm chuû ñoàn ñöôïc hai ngaøy, sau ñoù bò phaûn coâng vaø thaát baïi.Khoaûng 20 nghóa quaân ñaõ hi sinh.Theo yeâu caàu cuûa tuaàn phuû Gia Ñònh teân laø Ñoã Quang, Nguyeãn Ñình Chieåu ñaõ vieát baøi vaên teá naøy.
Di tích khu cần giuộc
2/ Thể loại : Văn tế
- Loại văn gắn với phong tục tang lễ nhằm bày tỏ lòng tiếc thương với người đã mất.
- Thường có hai nội dung cơ bản:
+ Kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của người đã khuất
+ Bày tỏ nỗi niềm đau thương của người sống trong giờ phút vĩnh biệt.
- Được viết theo nhiều thể: văn xuôi, thơ lục bát, song thất lục bát, phú . Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được viết theo thể phú tạo nên sự đỉnh đạt, sang trọng.
- Âm ñieäu baøi vaên teá thöôøng laø bi thöông, laâm li thoáng thieát, duøng nhieàu thaùn töø vaø nhöõng töø ngöõ hình aûnh coù giaù trò bieåu caûm.
- Boá cuïc thöôøng coù 4 ñoaïn:
+ Môû ñaàu ( lung khôûi): luaän chung veà leõ soáng cheát.
+ Đoạn 2 ( thích thực): kể phẩm hạnh, công đức, cuộc đời của người đã khuất.
+ Đoạn 3 ( ai vãn): nói lên niềm thương tiếc đối với người đã mất.
+ Đoạn 4 ( kết): bày tỏ lòng tiếc thương và lời cầu nguyện của người đứng tế.
3/ Bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được chia làm 4 đoạn:
+ Đoạn 1- Lung khởi(câu1,2): Khái quát bối cảnh bão táp của thời đại và ý nghĩa cái chết bất tử của người nông dân nghĩa sĩ.
+ Đoạn 2- Thích thực ( câu 3 ?15): tái hiện chân thực hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ, từ cuộc đời lao động vất vả, tủi cực đến giây phút vươn mình trở thành dũng sĩ, đánh giặc và lập chiến công.
+ Đoạn 3- Ai vãn ( câu 16 ? 28): lòng tiếc thương, đau xót và thái độ cảm phục của tác giả và nhân dân đối với người nghĩa sĩ.
+ Ñoaïn 4- Keát ( 2 caâu cuoái): ca ngôïi linh hoàn baát töû cuûa ngöôøi nghóa só.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)