Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc
Chia sẻ bởi Trần Thị Thuý Hiền |
Ngày 10/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
Văn bản
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
( Nguyễn Đình Chiểu )
Nguyễn Đình Chiểu
+Phần thích thực (Câu 3 – Câu 15)
- Tái hiện chân thực hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ, từ cuộc đời lao động vất vả, tủi cực đến giây phút vươn mình thành dung sĩ, đánh giặc và lập chiến công.
- Đọc giọng hồi tưởng, bồi hồi ở đoạn nói về nguồn gốc của nghĩa binh. Đoạn miêu tả bức tranh công đồn cần đọc giọng nhanh, dồn dập.
Phần thích thực ( câu 3 câu 15 ):
1. Trước khi có giặc
- Từ láy “cui cút” -> Gợi một cuộc sống lam lũ, khổ cực.
- Đối từ “Chưa”, “Chỉ” -> Họ chỉ quen công việc nhà nông và cả đời chỉ xung quanh làng xã.
- Điệp từ “việc”, “tập” -> Nhấn mạnh việc trước đó họ chưa hề biết đến việc binh đao, trận mạc.
+ Họ là những người nông dân hiền lành, chất phác, chăm chỉ, cần cù nhưng lại mang cuộc đời đầy tủi cực, lầm than “chân lấm tay bùn”.
+ Họ hoàn toàn xa lạ với việc binh đao, tham gia trận mạc.
=> + Tạo thế đối lập trong hình tượng.
+ Đề cao tầm vóc người anh hung nghĩa sĩ phần tiếp theo.
Phần thích thực : ( câu 3 câu 15 ):
2. Khi giặc tới
- Tâm trạng:
+ Từ láy “phập phồng” -> Lo sợ
+ “trông tin quan” -> Mong ngóng chờ đợi
+ “Ghét…như….ghét cỏ” -> Sự căm thù (cảm tính)
(Muốn….cắn cổ, ăn gan => ăn tươi nuốt sống)
+ “Há để”, “Nào đợi”, “chẳng thèm” -> Sự căm thù (lí tính) -> +) Nhận thức về trách nhiệm công dân.
+) Quyết tâm đứng lên chống giặc.
=> Bước chuyển biến được miêu tả hợp lý, chân thực, sinh động, gần gũi với cách suy nghĩ và lời ăn tiếng nói của người nông dân.
Phần thích thực : ( câu 3 câu 15 ):
2. Khi giặc tới
- Vẻ đẹp của đội quân áo vải khi xung trận:
+ Tinh thần:
“Vốn chẳng….chẳng qua…..
…..nào đợi…..không chờ….”
-> Tự nguyện, xem thường khó khăn, gian khổ
+ Lực lượng: “Mười tám ban võ nghệ”
+ Chiến lược: “Chín chục trận binh thư”
Kết hợp “nào đợi”, “không chờ”
=> Tinh thần bất khuất của người nghĩa sĩ áo vải.
Phần thích thực : ( câu 3 câu 15 ):
2. Khi giặc tới
- Vẻ đẹp của đội quân áo vải khi xung trận:
+ Trang bị: Sử dụng bút pháp hiện thực
“manh áo vải” >< “bao tấu bầu ngòi”
“ngọn tầm vông” >< “dao tu nón gõ”
“rơm con cúi” >< “hỏa mai”
“lưỡi dao phay” >< “gươm”
-> Thô sơ, đơn giản.
-> Đó là những vật dụng gắn bó, không thể tách rời trong cuộc sống hằng ngày của người nông dân thuở ấy.
=> Vẻ đẹp mộc mạc, giản dị mà không kém phần anh hùng bởi lòng mến nghĩa, tư thế hiên ngang, coi thường mọi khó khăn và tinh thần luôn sẵn sàng chống giặc.
- Chuẩn bị:
TA
THỰC DÂN PHÁP
+ không quân trang, quân phục
+ không được rèn luyện võ nghệ
+ vũ khí là những vật dụng hằng ngày: dao phay, rơm…
+ đầy đủ quân trang quân phục
+ là lính chuyên nghiệp
+ vũ khí không thiếu bất cứ cái gì: đạn to, đạn nhỏ; tàu thiếc, tàu đồng…
Hồn kinh, khiếp vía, dẫm lên nhau mà chạy
Với vũ khí thô sơ, đơn giản, thiếu sự chuẩn bị chu đáo.
Phần thích thực : ( câu 3 câu 15 ):
2. Khi giặc tới
- Vẻ đẹp của đội quân áo vải khi xung trận:
+ Khí thế:
+) Động từ mạnh: đánh, đốt, chém, đạp, xô,…
+) Từ chỉ sự dứt khoát: xong, đặng, kệ,…
+) Khẩu ngữ vùng nông thôn Nam Bộ: hè, ó, trối kệ,..
+) Phép đối: “trống kì” >< “trống giục”
“lướt tới” >< “xông vào”
“đạn nhỏ” >< “đạn to”
-> Tạo nhịp điệu nhanh, dứt khoát, sôi nổi.
-> Tạo khí thế tiến công: khẩn trương, quyết liệt.
=> Khí thế của họ - những người anh hùng áo vải là khí thế đạp trên đầu thù, xốc tới không quản ngại khó khăn, gian khổ, hi sinh, họ tự tin và tràn đầy ý chí quyết thắng.
Phần thích thực : ( câu 3 câu 15 ):
* Nội dung:
Qua phần Thích thực, tác giả đã phát hiện và ca ngợi phẩm chất cao quý tiềm ẩn đằng sau những manh áo vải, sau cuộc đời vất vả lam lũ của người nông dân là lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ dân tộc.
* Nghệ thuật:
- Sử dụng từ láy gợi hình gợi cảm: côi cút, phập phồng,....
Bút pháp tả thực.
- Sử dụng khẩu ngữ Nam Bộ gần gũi.
- Sử dụng những phép đối, so sánh, những hình ảnh đầy sinh động, hấp dẫn…..
Xin chân thành cảm ơn thầy cô đã lắng nghe!
Văn bản
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
( Nguyễn Đình Chiểu )
Nguyễn Đình Chiểu
+Phần thích thực (Câu 3 – Câu 15)
- Tái hiện chân thực hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ, từ cuộc đời lao động vất vả, tủi cực đến giây phút vươn mình thành dung sĩ, đánh giặc và lập chiến công.
- Đọc giọng hồi tưởng, bồi hồi ở đoạn nói về nguồn gốc của nghĩa binh. Đoạn miêu tả bức tranh công đồn cần đọc giọng nhanh, dồn dập.
Phần thích thực ( câu 3 câu 15 ):
1. Trước khi có giặc
- Từ láy “cui cút” -> Gợi một cuộc sống lam lũ, khổ cực.
- Đối từ “Chưa”, “Chỉ” -> Họ chỉ quen công việc nhà nông và cả đời chỉ xung quanh làng xã.
- Điệp từ “việc”, “tập” -> Nhấn mạnh việc trước đó họ chưa hề biết đến việc binh đao, trận mạc.
+ Họ là những người nông dân hiền lành, chất phác, chăm chỉ, cần cù nhưng lại mang cuộc đời đầy tủi cực, lầm than “chân lấm tay bùn”.
+ Họ hoàn toàn xa lạ với việc binh đao, tham gia trận mạc.
=> + Tạo thế đối lập trong hình tượng.
+ Đề cao tầm vóc người anh hung nghĩa sĩ phần tiếp theo.
Phần thích thực : ( câu 3 câu 15 ):
2. Khi giặc tới
- Tâm trạng:
+ Từ láy “phập phồng” -> Lo sợ
+ “trông tin quan” -> Mong ngóng chờ đợi
+ “Ghét…như….ghét cỏ” -> Sự căm thù (cảm tính)
(Muốn….cắn cổ, ăn gan => ăn tươi nuốt sống)
+ “Há để”, “Nào đợi”, “chẳng thèm” -> Sự căm thù (lí tính) -> +) Nhận thức về trách nhiệm công dân.
+) Quyết tâm đứng lên chống giặc.
=> Bước chuyển biến được miêu tả hợp lý, chân thực, sinh động, gần gũi với cách suy nghĩ và lời ăn tiếng nói của người nông dân.
Phần thích thực : ( câu 3 câu 15 ):
2. Khi giặc tới
- Vẻ đẹp của đội quân áo vải khi xung trận:
+ Tinh thần:
“Vốn chẳng….chẳng qua…..
…..nào đợi…..không chờ….”
-> Tự nguyện, xem thường khó khăn, gian khổ
+ Lực lượng: “Mười tám ban võ nghệ”
+ Chiến lược: “Chín chục trận binh thư”
Kết hợp “nào đợi”, “không chờ”
=> Tinh thần bất khuất của người nghĩa sĩ áo vải.
Phần thích thực : ( câu 3 câu 15 ):
2. Khi giặc tới
- Vẻ đẹp của đội quân áo vải khi xung trận:
+ Trang bị: Sử dụng bút pháp hiện thực
“manh áo vải” >< “bao tấu bầu ngòi”
“ngọn tầm vông” >< “dao tu nón gõ”
“rơm con cúi” >< “hỏa mai”
“lưỡi dao phay” >< “gươm”
-> Thô sơ, đơn giản.
-> Đó là những vật dụng gắn bó, không thể tách rời trong cuộc sống hằng ngày của người nông dân thuở ấy.
=> Vẻ đẹp mộc mạc, giản dị mà không kém phần anh hùng bởi lòng mến nghĩa, tư thế hiên ngang, coi thường mọi khó khăn và tinh thần luôn sẵn sàng chống giặc.
- Chuẩn bị:
TA
THỰC DÂN PHÁP
+ không quân trang, quân phục
+ không được rèn luyện võ nghệ
+ vũ khí là những vật dụng hằng ngày: dao phay, rơm…
+ đầy đủ quân trang quân phục
+ là lính chuyên nghiệp
+ vũ khí không thiếu bất cứ cái gì: đạn to, đạn nhỏ; tàu thiếc, tàu đồng…
Hồn kinh, khiếp vía, dẫm lên nhau mà chạy
Với vũ khí thô sơ, đơn giản, thiếu sự chuẩn bị chu đáo.
Phần thích thực : ( câu 3 câu 15 ):
2. Khi giặc tới
- Vẻ đẹp của đội quân áo vải khi xung trận:
+ Khí thế:
+) Động từ mạnh: đánh, đốt, chém, đạp, xô,…
+) Từ chỉ sự dứt khoát: xong, đặng, kệ,…
+) Khẩu ngữ vùng nông thôn Nam Bộ: hè, ó, trối kệ,..
+) Phép đối: “trống kì” >< “trống giục”
“lướt tới” >< “xông vào”
“đạn nhỏ” >< “đạn to”
-> Tạo nhịp điệu nhanh, dứt khoát, sôi nổi.
-> Tạo khí thế tiến công: khẩn trương, quyết liệt.
=> Khí thế của họ - những người anh hùng áo vải là khí thế đạp trên đầu thù, xốc tới không quản ngại khó khăn, gian khổ, hi sinh, họ tự tin và tràn đầy ý chí quyết thắng.
Phần thích thực : ( câu 3 câu 15 ):
* Nội dung:
Qua phần Thích thực, tác giả đã phát hiện và ca ngợi phẩm chất cao quý tiềm ẩn đằng sau những manh áo vải, sau cuộc đời vất vả lam lũ của người nông dân là lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ dân tộc.
* Nghệ thuật:
- Sử dụng từ láy gợi hình gợi cảm: côi cút, phập phồng,....
Bút pháp tả thực.
- Sử dụng khẩu ngữ Nam Bộ gần gũi.
- Sử dụng những phép đối, so sánh, những hình ảnh đầy sinh động, hấp dẫn…..
Xin chân thành cảm ơn thầy cô đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thuý Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)