Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc
Chia sẻ bởi Lâm Đặng Thùy Phương |
Ngày 10/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
PHẦN MỘT : TÁC GIẢ
I. CUỘC ĐỜI
- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai
- Xuất thân trong 1 gia đình nhà nho.
- Quê quán làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay là TPHCM )
- Cuộc đời chịu nhiều bất hạnh, mất mát
+ Công danh dang dở
+ Bệnh tật, mù lòa
- Làm nhiều điều có ích: mở trường dạy học, bốc thuốc cứu người, sáng tác thơ văn truyền tải đạo lí
→ Nghị lực phi thường, không đều hàng số phận khắc nghiệt.
- Khi Pháp xâm lược:
+ Bàn mưu tính kế với lãnh tụ nghĩa quân
+ Sáng tác thơ văn phục vụ kháng chiến
→ Lòng yêu nước thương dân.
Khi Nam Kỳ mất
+ Khảng khái khước từ sự mua chuộc của Pháp
+ Giữ trọn tấm lòng với dân với nước
→ Tinh thần bất khuất, khí ph1ch hiên ngang.
Nguyễn Đình Chiểu là 1 nhà nho tiết tháo, yêu nước, lá cờ đầu của thơ ca yêu nước và chống Pháp của Nam bộ
Mộ Nguyễn Đình Chiểu và vợ
Mộ nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu
Nhà thờ nguyễn đình chiểu
- Lục Vân Tiên (2082 câu thơ lục bát)
- Dương Từ - Hà Mậu (3456 câu thơ lục bát)
Truyền bá đạo lí làm người.
II/. SỰ NGHIỆPTHƠ VĂN
1. Những tác phẩm chính:
a/. Trước khi Pháp xâm lược
- Chủ yếu viết bằng chữ Nôm
- Gồm hai giai đoạn sáng tác:
Lá cờ đầu của thơ văn yêu nước chống Pháp nửa cuối TK XIX.
b/. Sau khi thực dân Pháp xâm lược
Chạy giặc, Văn tế Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, thơ điếu Trương Định, thơ điếu Phan Tòng, Ngư, Tiều y thuật vấn đáp,…
* Quan điểm sáng tác văn chương
Dùng văn chương để tải đạo, giúp đời, có tính chiến đấu tích cực cho sự nghiệp chính nghĩa ,cho độc lập tự do của dân tộc.
(Truyện Lục Vân Tiên)
Mục đích truyền dạy những bài học về đạo lí làm người chân chính.
- Vừa mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc
- Xây dựng mẫu người lí tưởng
2/. Nội dung thơ văn
a/. Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa
Ghi lại chân thực giai đoạn lịch sử đau thương, khổ nhục của đất nước
- Tố cáo tội ác giặc ngoại xâm gây thảm họa cho nhân dân
Khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta
b/. Lòng yêu nước thương dân
- Bày tỏ thái độ kiên trung, bất khuất của những con người thất thế mà vẫn hiên ngang
Biểu dương, ca ngợi những anh hùng, nghĩa sĩ chiến đấu và hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc
- Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm trong sáng, nhiệt thành đày tình yêu thương con ngườiViết bằng chữ Nôm
- Đậm đà sắc thái Nam Bộ:
+ Ngôn ngữ: mộc mạc bình dị như lời ăn tiếng nói của nhân dân Nam Bộ.
+ Nhân vật: trọng nghĩa khinh tài, nóng nảy, bộc trực nhưng đầm thắm ân tình.
3. Nghệ thuật thơ văn
+ Lối thơ thiên về kể chuyện mang màu sắc diễn xướng trong văn học dân gian Nam bộ
Trò chơi ô chữ
Trong bài thơ Tự tình từ nào chỉ người phụ nữ đẹp?
ô
Hình ảnh nào được Tú Xương dùng để so sánh với sự tần tảo, lặn lội của bà Tú?
C
Một thể loại văn học khá phổ biến ở cuối TK18 đầu TK19, Nguyễn Công Trứ là người có công đem đến sự rực rỡ cho thể loại này?
H
u
Quần thể thắng cảnh nào được nói đến trong bài ca của Chu Mạnh Trinh?
I
Trong bài thơ Khóc Dương Khuê, từ nào chỉ một hoạt động không còn tồn tại?
Đ
Bài thơ điển hình cho mùa thu làng cảnh VN của nhà thơ Nguyễn Khuyến?
ê
Chuyện cũ, được dẫn lại một cách cô đúc trong tác phẩm?
Tên thân mật mà nhân
dân vẫn dùng để gọi
Nguyễn Đình Chiểu?
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
PHẦN MỘT : TÁC GIẢ
I. CUỘC ĐỜI
- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai
- Xuất thân trong 1 gia đình nhà nho.
- Quê quán làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay là TPHCM )
- Cuộc đời chịu nhiều bất hạnh, mất mát
+ Công danh dang dở
+ Bệnh tật, mù lòa
- Làm nhiều điều có ích: mở trường dạy học, bốc thuốc cứu người, sáng tác thơ văn truyền tải đạo lí
→ Nghị lực phi thường, không đều hàng số phận khắc nghiệt.
- Khi Pháp xâm lược:
+ Bàn mưu tính kế với lãnh tụ nghĩa quân
+ Sáng tác thơ văn phục vụ kháng chiến
→ Lòng yêu nước thương dân.
Khi Nam Kỳ mất
+ Khảng khái khước từ sự mua chuộc của Pháp
+ Giữ trọn tấm lòng với dân với nước
→ Tinh thần bất khuất, khí ph1ch hiên ngang.
Nguyễn Đình Chiểu là 1 nhà nho tiết tháo, yêu nước, lá cờ đầu của thơ ca yêu nước và chống Pháp của Nam bộ
Mộ Nguyễn Đình Chiểu và vợ
Mộ nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu
Nhà thờ nguyễn đình chiểu
- Lục Vân Tiên (2082 câu thơ lục bát)
- Dương Từ - Hà Mậu (3456 câu thơ lục bát)
Truyền bá đạo lí làm người.
II/. SỰ NGHIỆPTHƠ VĂN
1. Những tác phẩm chính:
a/. Trước khi Pháp xâm lược
- Chủ yếu viết bằng chữ Nôm
- Gồm hai giai đoạn sáng tác:
Lá cờ đầu của thơ văn yêu nước chống Pháp nửa cuối TK XIX.
b/. Sau khi thực dân Pháp xâm lược
Chạy giặc, Văn tế Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, thơ điếu Trương Định, thơ điếu Phan Tòng, Ngư, Tiều y thuật vấn đáp,…
* Quan điểm sáng tác văn chương
Dùng văn chương để tải đạo, giúp đời, có tính chiến đấu tích cực cho sự nghiệp chính nghĩa ,cho độc lập tự do của dân tộc.
(Truyện Lục Vân Tiên)
Mục đích truyền dạy những bài học về đạo lí làm người chân chính.
- Vừa mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc
- Xây dựng mẫu người lí tưởng
2/. Nội dung thơ văn
a/. Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa
Ghi lại chân thực giai đoạn lịch sử đau thương, khổ nhục của đất nước
- Tố cáo tội ác giặc ngoại xâm gây thảm họa cho nhân dân
Khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta
b/. Lòng yêu nước thương dân
- Bày tỏ thái độ kiên trung, bất khuất của những con người thất thế mà vẫn hiên ngang
Biểu dương, ca ngợi những anh hùng, nghĩa sĩ chiến đấu và hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc
- Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm trong sáng, nhiệt thành đày tình yêu thương con ngườiViết bằng chữ Nôm
- Đậm đà sắc thái Nam Bộ:
+ Ngôn ngữ: mộc mạc bình dị như lời ăn tiếng nói của nhân dân Nam Bộ.
+ Nhân vật: trọng nghĩa khinh tài, nóng nảy, bộc trực nhưng đầm thắm ân tình.
3. Nghệ thuật thơ văn
+ Lối thơ thiên về kể chuyện mang màu sắc diễn xướng trong văn học dân gian Nam bộ
Trò chơi ô chữ
Trong bài thơ Tự tình từ nào chỉ người phụ nữ đẹp?
ô
Hình ảnh nào được Tú Xương dùng để so sánh với sự tần tảo, lặn lội của bà Tú?
C
Một thể loại văn học khá phổ biến ở cuối TK18 đầu TK19, Nguyễn Công Trứ là người có công đem đến sự rực rỡ cho thể loại này?
H
u
Quần thể thắng cảnh nào được nói đến trong bài ca của Chu Mạnh Trinh?
I
Trong bài thơ Khóc Dương Khuê, từ nào chỉ một hoạt động không còn tồn tại?
Đ
Bài thơ điển hình cho mùa thu làng cảnh VN của nhà thơ Nguyễn Khuyến?
ê
Chuyện cũ, được dẫn lại một cách cô đúc trong tác phẩm?
Tên thân mật mà nhân
dân vẫn dùng để gọi
Nguyễn Đình Chiểu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Đặng Thùy Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)