Tuần 6. Thực hành về thành ngữ, điển cố
Chia sẻ bởi Trần Bảo Bình |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Thực hành về thành ngữ, điển cố thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Thực hành về
Thành Ngữ - Điển Cố
Lớp : 11/3
THPT Chuyên Quốc Học
Củng cố kiến thức
Thành ngữ là gì ?
Thành ngữ hoặc là những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ) và độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng
Thành ngữ thường được sử dụng trong việc tạo thành những câu nói hoàn chỉnh, được lưu truyền trong dân gian và văn chương.
Đặc điểm :
Thành ngữ có tính hình tượng, được xây dựng bằng những hình ảnh cụ thể
Thành ngữ có ý nghĩa hàm súc, khái quát cao. Tuy được xây dựng từ những sự việc, hiện tượng cụ thể, nhưng nghĩa của thành ngữ không phải là nghĩa của các yếu tố cụ thể gộp lại. mà nghĩa rộng hơn, khái quát hơn, có tính chất biểu trưng và đầy sắc thái biểu cảm.
Tác dụng:
Thành ngữ có sắc thái biểu cảm, giúp người dùng bộc lộ được thái độ tình cảm đối với điều được nói đến.
Một số thành ngữ quen thuộc :
Mẹ tròn con vuông
Thuận buồm xuôi gió
Chân ướt chân ráo
Chim sa cá lặn
Đất lành chim đậu
Điển cố là gì ?
Là những sự kiện, sự việc trước đây hay câu chữ trong sách đời trước, được dẫn ra trong thơ văn để nói về một việc tương tự trong thơ văn hay một ý nào đó.
Đặc điểm :
Về hình thức biểu hiện : điển cố không có hình thức cố định bắt buộc với mọi người.
Điển cố có thể là một từ, hay một ngữ nhắc gợi được một chi tiết nào đó trong sự kiện, lời văn trước đây
Tác dụng :
Điển cố tuy có hình thức ngắn gọn, nhưng ý hàm xúc, sâu xa, mang lại cho lời nói câu văn sự thâm thuý, ý vị. Tuy nhiên cả người sử dụng và người lĩnh hội đều phải có vốn sống và vốn văn hoá sâu rộng. Văn bản có điển cố cần được chú giả kĩ lưỡng, nếu không sẽ rất khó hiểu.
Một số điển cố quen thuộc :
Khi về hỏi Liễu Chương Đài
Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay
(Nguyễn Du, truyện Kiều)
Trước sau nào thấy bóng người
Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông
(Nguyễn Du, truyện Kiều)
1. Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ
Năm nắng mười mưa
(Trần Tế Xương, Thương vợ)
Luyện tập
Một duyên hai nợ
So sánh với từ ngữ thông thường:
Năm nắng mười mưa
Ngắn gọn, cô đọng
Cấu tạo ổn định
Hình ảnh cụ thể, sinh động
Nội dung khái quát
Biểu cảm
Dài dòng
Cấu tạo không ổn định
Ý loãng
Một mình phải nuôi đủ cả chồng lẫn con
Làm lụng vất vả dưới nắng mưa
Luyện tập
2. Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm (tính hình tượng, tính hàm súc, tính biểu cảm) trong các câu thơ sau:
- Người nách thước kẻ tay đao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi
- Một đời được mấy anh hùng
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi!
- Đội trời đạp đất ở đời,
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Giá trị nghệ thuật :
a. “Đầu trâu mặt ngựa” :
- Tính hình tượng : hiện rõ hình ảnh một bọn côn đồ hung hãn.
- Tính biểu tượng : “trâu”, “ngựa” ở đây biểu tượng cho loại người tàn bạo hung hãn, ác độc, đánh người không thương tiếc.
-Tính hàm súc : lời ít mà ý nghĩa nhiều
b. “Cá chậu chim lồng” :
- Tính hình tượng: cá trong chậu, chim trong lồng gợi lên cảnh bị giam hãm, mất tự do
-Tính biểu tượng: cá chậu chim lồng là biểu tượng cho cuộc sống bị tù túng, giam cầm
- Tính hàm súc: gọn, cô đúc nhưng lượng thông tin đầy đủ, ý nghĩa sâu sắc.
c. “Đội trời đạp đất” :
-Tính hình tượng: biểu hiện lối sống và hành động tự do, đầy ngang tàng, không chịu bó buộc, không hề khuất phục trước bất cứ uy quyền nào.
-Tính biểu tượng: nói lên khí phách của những người anh hùng đáng quý, những chàng trai trong xã hội
-Tính hàm súc: cô đọng, ngắn gọn nhưng hoàn toàn nói lên được đặc tính đáng quý của Từ Hải
Bài 3 : Ñoïc chuù thích trang 32.
Giöôøng kia treo cuõng höõng hôø,
Ñaøn kia gaûy cuõng ngaån ngô tieáng ñaøn.
=> Khái niệm của “điển cố”
(đã đề cập ở trên)
Bài 4 : Phaân tích tính haøm suùc, thaâm thuùy cuûa caùc ñieån coá sau:
- Saàu ñong caøng laéc caøng ñaày,
Ba thu doïn laïi moät ngaøy daøi gheâ.
- Nhôù ôn chín chöõ cao saâu,
Moät ngaøy moät ngaû boùng daâu taø taø.
- Khi veà hoûi lieãu Chöông Ñaøi,
Caønh xuaân ñaõ beû cho ngöôøi chuyeân tay.
- Baáy laâu nghe tieáng maù ñaøo,
Maét xanh chaúng ñeå ai vaøo coù khoâng ?
(Nguyeãn Du, Truyeän Kieàu)
Giá trị của các điển cố trong đoạn trích :
“Ba thu” : Nguyễn Du sử dụng điển cố này để nói về sự tương tư của Kim Trọng đối với Thúy Kiều : một ngày không gặp mặt nhau có cảm giác như ngày đó bằng ba năm
“Chín chữ” : chín chữ ở đây nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái : sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc. Thúy Kiều nghĩ đến công lao của cha me đối với mình, mà Kiều lại phải sống nơi đất khách, chưa có dịp đền đáp công lao của cha mẹ.
“Liễu Chương Đài” : gợi chuyện xa xưa của người đi làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ con. Nguyễn Du mượn điển cố này để diễn tả tâm trạng của Thúy Hiều khi nàng nghĩ đến cảnh Kim Trọng trở về chốn hẹn xưa nhưng giờ Kiều đã thuộc về người khác.
“Mắt xanh” : Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì khi tiếp, mắt xanh lên, không ưa ai thì mắt trắng. Nguyễn Du sử dụng điển cố này để nói về cách nhìn nhận của Từ Hải về phẩm giá của nàng Kiều, mặc dù phải sống trong chốn lầu xanh, phải tiếp nhiều khách làng chơi dù nàng không hề quý ai, không bằng lòng ai. Câu nói thể hiện lòng quý trọng, đề cao phẩm giá vốn có của Thúy Kiều
Bài 5 : Thay theá thaønh ngöõ trong nhöõng caâu sau baèng caùc töø ngöõ thoâng thöôøng, töông ñöông veà nghóa. Nhaän xeùt veà söï khaùc bieät vaø hieäu quaû cuûa moãi caùch dieãn ñaït
a). Naøy caùc caäu, ñöøng coù maø ma cuõ baét naït ma môùi. Caäu aáy vöøa môùi chaân öôùt chaân raùo ñeán, mình phaûi tìm caùch giuùp ñôõ chöù.
b). Hoï khoâng ñi tham quan, khoâng ñi thöïc teá kieåu cöôõi ngöïa xem hoa maø ñi chieán ñaáu thöïc söï, ñi laøm nhieäm vuï cuûa nhöõng chieán só bình thöôøng…
Phương pháp giải
a. Thay “ma cũ bắt nạt ma mới” thành “bắt nạt người mới”.
Thay “chân ướt chân ráo” thành “vừa mới đến, còn lạ lẫm”.
b. Thay “cưới ngựa xem hoa” thành “qua loa”.
Nhận xét sự khác biệt về hiệu quả : nhìn chung, thay các thành ngữ bằng các từ ngữ thông thường thì có thể hiểu được phần nghĩa cơ bản dễ hơn song mất đi sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình tượng vốn có của nó.
Bài 6 : Ñaët caâu vôùi moãi thaønh ngöõ, ñieån coá
Mẹ tròn con vuông. -Trứng khôn hơn vịt.
Nấu sử sôi kinh. -Lòng lang dạ thú.
Phú quý sinh lễ nghĩa -Đi guốc trong bụng.
Nước đổ đầu vịt. -Dĩ hòa vi quý.
Con nhà lính, tính nhà quan. -Thấy người sang bắt quàng làm họ.
Yeâu caàu:
Hieåu ñuùng nghóa thaønh ngöõ
Ñaët caâu noäi dung phuø hôïp
1. Mẹ tròn con vuông :
Chị Lan đẻ khó, nhưng nhờ các bác sĩ tận tình giúp đỡ nên đã mẹ tròn con vuông
2. Nước đổ đầu vịt :
Thằng bé lơ đãng quá, học trước quên sau, cứ như nước đổ đầu vịt.
3. Đi guốc trong bụng :
Hầu như cô ấy đi guốc trong bụng hắn rồi, hắn làm gì nghĩ gì đi đâu, cô ấy đều biết.
4. Nấu sử sôi kinh :
Sau một thời gian “nấu sử sôi kinh” với môn tiếng Anh, cô ấy đã dễ dàng giao tiếp với người nước ngoài
5. Dĩ hòa vi quý :
Thà dĩ hòa vi quý còn hơn là suốt ngày gây gổ cãi vã, chỉ tốn thời gian mà không được gì.
6. Lòng lang dạ thú :
- Quân giặc đã càn quét, đốt hết tất cả trên đất nước ta, giết không biết bao sinh mạng vô tội, chẳng khác nào một lũ lòng lang dạ sói, dã tâm, mất hết tính người.
7. Con nhà lính, tính nhà quan :
Tuy được sinh ra ở một vùng quê nghèo khó, nhưng được cha mẹ cưng chiều, cậu ấy chẳng khác nào là con nhà lính, tính nhà quan, chỉ biết ăn chơi đua đòi.
8. Phú quý sinh lễ nghĩa :
Cô ấy thật phú quý sinh lễ nghĩa, chỉ biết bày nhiều chuyện vô ích không đâu.
9. Thấy người sang bắt quàng làm họ :
- Cậu ấy chỉ biết thấy người sang bắt quàng làm họ, suốt ngày nịnh nọt họ chẳng nghĩ gì đến cảm nhận của người thân.
Bài 7 : Đặt câu với mỗi điển cố :
- Gót chân A-sin.
- Gã Sở Khanh.
- Nợ như chúa Chổm.
- Sức trai Phù Đổng.
- Đèo cày giữa đường.
Hướng dẫn :
- Gót chân A-sin :
Trong các cuộc đấu, nếu biết được gót chân Asin của đối phương thì cơ hội thắng sẽ rất lớn
- Gã Sở Khanh :
Sống trên đời phải biết lấy đạo đức, đừng như gã Sở Khanh chỉ biết mua vui từ nỗi đau của người khác.
- Nợ như chúa Chổm :
Dù thu nhập cao nhưng gia đình họ vẫn nợ như chúa Chổm, chưa trả được hết.
- Sức trai Phù Đổng :
Với sức trai Phù Đổng, tuổi trẻ hôm nay có đủ sức mạnh để làm nên những điều kỳ diệu.
- Đẽo cày giữa đường :
Làm việc gì cũng phải theo tới cùng, không nên quen thói đẽo cày giữa đường, để sau này khi nghĩ lại phải hối tiếc.
Thank all of you for seeing
Have an interesting lesson !
Good byE
Credit : Bình Hanson
Thành Ngữ - Điển Cố
Lớp : 11/3
THPT Chuyên Quốc Học
Củng cố kiến thức
Thành ngữ là gì ?
Thành ngữ hoặc là những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ) và độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng
Thành ngữ thường được sử dụng trong việc tạo thành những câu nói hoàn chỉnh, được lưu truyền trong dân gian và văn chương.
Đặc điểm :
Thành ngữ có tính hình tượng, được xây dựng bằng những hình ảnh cụ thể
Thành ngữ có ý nghĩa hàm súc, khái quát cao. Tuy được xây dựng từ những sự việc, hiện tượng cụ thể, nhưng nghĩa của thành ngữ không phải là nghĩa của các yếu tố cụ thể gộp lại. mà nghĩa rộng hơn, khái quát hơn, có tính chất biểu trưng và đầy sắc thái biểu cảm.
Tác dụng:
Thành ngữ có sắc thái biểu cảm, giúp người dùng bộc lộ được thái độ tình cảm đối với điều được nói đến.
Một số thành ngữ quen thuộc :
Mẹ tròn con vuông
Thuận buồm xuôi gió
Chân ướt chân ráo
Chim sa cá lặn
Đất lành chim đậu
Điển cố là gì ?
Là những sự kiện, sự việc trước đây hay câu chữ trong sách đời trước, được dẫn ra trong thơ văn để nói về một việc tương tự trong thơ văn hay một ý nào đó.
Đặc điểm :
Về hình thức biểu hiện : điển cố không có hình thức cố định bắt buộc với mọi người.
Điển cố có thể là một từ, hay một ngữ nhắc gợi được một chi tiết nào đó trong sự kiện, lời văn trước đây
Tác dụng :
Điển cố tuy có hình thức ngắn gọn, nhưng ý hàm xúc, sâu xa, mang lại cho lời nói câu văn sự thâm thuý, ý vị. Tuy nhiên cả người sử dụng và người lĩnh hội đều phải có vốn sống và vốn văn hoá sâu rộng. Văn bản có điển cố cần được chú giả kĩ lưỡng, nếu không sẽ rất khó hiểu.
Một số điển cố quen thuộc :
Khi về hỏi Liễu Chương Đài
Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay
(Nguyễn Du, truyện Kiều)
Trước sau nào thấy bóng người
Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông
(Nguyễn Du, truyện Kiều)
1. Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ
Năm nắng mười mưa
(Trần Tế Xương, Thương vợ)
Luyện tập
Một duyên hai nợ
So sánh với từ ngữ thông thường:
Năm nắng mười mưa
Ngắn gọn, cô đọng
Cấu tạo ổn định
Hình ảnh cụ thể, sinh động
Nội dung khái quát
Biểu cảm
Dài dòng
Cấu tạo không ổn định
Ý loãng
Một mình phải nuôi đủ cả chồng lẫn con
Làm lụng vất vả dưới nắng mưa
Luyện tập
2. Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm (tính hình tượng, tính hàm súc, tính biểu cảm) trong các câu thơ sau:
- Người nách thước kẻ tay đao
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi
- Một đời được mấy anh hùng
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi!
- Đội trời đạp đất ở đời,
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Giá trị nghệ thuật :
a. “Đầu trâu mặt ngựa” :
- Tính hình tượng : hiện rõ hình ảnh một bọn côn đồ hung hãn.
- Tính biểu tượng : “trâu”, “ngựa” ở đây biểu tượng cho loại người tàn bạo hung hãn, ác độc, đánh người không thương tiếc.
-Tính hàm súc : lời ít mà ý nghĩa nhiều
b. “Cá chậu chim lồng” :
- Tính hình tượng: cá trong chậu, chim trong lồng gợi lên cảnh bị giam hãm, mất tự do
-Tính biểu tượng: cá chậu chim lồng là biểu tượng cho cuộc sống bị tù túng, giam cầm
- Tính hàm súc: gọn, cô đúc nhưng lượng thông tin đầy đủ, ý nghĩa sâu sắc.
c. “Đội trời đạp đất” :
-Tính hình tượng: biểu hiện lối sống và hành động tự do, đầy ngang tàng, không chịu bó buộc, không hề khuất phục trước bất cứ uy quyền nào.
-Tính biểu tượng: nói lên khí phách của những người anh hùng đáng quý, những chàng trai trong xã hội
-Tính hàm súc: cô đọng, ngắn gọn nhưng hoàn toàn nói lên được đặc tính đáng quý của Từ Hải
Bài 3 : Ñoïc chuù thích trang 32.
Giöôøng kia treo cuõng höõng hôø,
Ñaøn kia gaûy cuõng ngaån ngô tieáng ñaøn.
=> Khái niệm của “điển cố”
(đã đề cập ở trên)
Bài 4 : Phaân tích tính haøm suùc, thaâm thuùy cuûa caùc ñieån coá sau:
- Saàu ñong caøng laéc caøng ñaày,
Ba thu doïn laïi moät ngaøy daøi gheâ.
- Nhôù ôn chín chöõ cao saâu,
Moät ngaøy moät ngaû boùng daâu taø taø.
- Khi veà hoûi lieãu Chöông Ñaøi,
Caønh xuaân ñaõ beû cho ngöôøi chuyeân tay.
- Baáy laâu nghe tieáng maù ñaøo,
Maét xanh chaúng ñeå ai vaøo coù khoâng ?
(Nguyeãn Du, Truyeän Kieàu)
Giá trị của các điển cố trong đoạn trích :
“Ba thu” : Nguyễn Du sử dụng điển cố này để nói về sự tương tư của Kim Trọng đối với Thúy Kiều : một ngày không gặp mặt nhau có cảm giác như ngày đó bằng ba năm
“Chín chữ” : chín chữ ở đây nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái : sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc. Thúy Kiều nghĩ đến công lao của cha me đối với mình, mà Kiều lại phải sống nơi đất khách, chưa có dịp đền đáp công lao của cha mẹ.
“Liễu Chương Đài” : gợi chuyện xa xưa của người đi làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ con. Nguyễn Du mượn điển cố này để diễn tả tâm trạng của Thúy Hiều khi nàng nghĩ đến cảnh Kim Trọng trở về chốn hẹn xưa nhưng giờ Kiều đã thuộc về người khác.
“Mắt xanh” : Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì khi tiếp, mắt xanh lên, không ưa ai thì mắt trắng. Nguyễn Du sử dụng điển cố này để nói về cách nhìn nhận của Từ Hải về phẩm giá của nàng Kiều, mặc dù phải sống trong chốn lầu xanh, phải tiếp nhiều khách làng chơi dù nàng không hề quý ai, không bằng lòng ai. Câu nói thể hiện lòng quý trọng, đề cao phẩm giá vốn có của Thúy Kiều
Bài 5 : Thay theá thaønh ngöõ trong nhöõng caâu sau baèng caùc töø ngöõ thoâng thöôøng, töông ñöông veà nghóa. Nhaän xeùt veà söï khaùc bieät vaø hieäu quaû cuûa moãi caùch dieãn ñaït
a). Naøy caùc caäu, ñöøng coù maø ma cuõ baét naït ma môùi. Caäu aáy vöøa môùi chaân öôùt chaân raùo ñeán, mình phaûi tìm caùch giuùp ñôõ chöù.
b). Hoï khoâng ñi tham quan, khoâng ñi thöïc teá kieåu cöôõi ngöïa xem hoa maø ñi chieán ñaáu thöïc söï, ñi laøm nhieäm vuï cuûa nhöõng chieán só bình thöôøng…
Phương pháp giải
a. Thay “ma cũ bắt nạt ma mới” thành “bắt nạt người mới”.
Thay “chân ướt chân ráo” thành “vừa mới đến, còn lạ lẫm”.
b. Thay “cưới ngựa xem hoa” thành “qua loa”.
Nhận xét sự khác biệt về hiệu quả : nhìn chung, thay các thành ngữ bằng các từ ngữ thông thường thì có thể hiểu được phần nghĩa cơ bản dễ hơn song mất đi sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình tượng vốn có của nó.
Bài 6 : Ñaët caâu vôùi moãi thaønh ngöõ, ñieån coá
Mẹ tròn con vuông. -Trứng khôn hơn vịt.
Nấu sử sôi kinh. -Lòng lang dạ thú.
Phú quý sinh lễ nghĩa -Đi guốc trong bụng.
Nước đổ đầu vịt. -Dĩ hòa vi quý.
Con nhà lính, tính nhà quan. -Thấy người sang bắt quàng làm họ.
Yeâu caàu:
Hieåu ñuùng nghóa thaønh ngöõ
Ñaët caâu noäi dung phuø hôïp
1. Mẹ tròn con vuông :
Chị Lan đẻ khó, nhưng nhờ các bác sĩ tận tình giúp đỡ nên đã mẹ tròn con vuông
2. Nước đổ đầu vịt :
Thằng bé lơ đãng quá, học trước quên sau, cứ như nước đổ đầu vịt.
3. Đi guốc trong bụng :
Hầu như cô ấy đi guốc trong bụng hắn rồi, hắn làm gì nghĩ gì đi đâu, cô ấy đều biết.
4. Nấu sử sôi kinh :
Sau một thời gian “nấu sử sôi kinh” với môn tiếng Anh, cô ấy đã dễ dàng giao tiếp với người nước ngoài
5. Dĩ hòa vi quý :
Thà dĩ hòa vi quý còn hơn là suốt ngày gây gổ cãi vã, chỉ tốn thời gian mà không được gì.
6. Lòng lang dạ thú :
- Quân giặc đã càn quét, đốt hết tất cả trên đất nước ta, giết không biết bao sinh mạng vô tội, chẳng khác nào một lũ lòng lang dạ sói, dã tâm, mất hết tính người.
7. Con nhà lính, tính nhà quan :
Tuy được sinh ra ở một vùng quê nghèo khó, nhưng được cha mẹ cưng chiều, cậu ấy chẳng khác nào là con nhà lính, tính nhà quan, chỉ biết ăn chơi đua đòi.
8. Phú quý sinh lễ nghĩa :
Cô ấy thật phú quý sinh lễ nghĩa, chỉ biết bày nhiều chuyện vô ích không đâu.
9. Thấy người sang bắt quàng làm họ :
- Cậu ấy chỉ biết thấy người sang bắt quàng làm họ, suốt ngày nịnh nọt họ chẳng nghĩ gì đến cảm nhận của người thân.
Bài 7 : Đặt câu với mỗi điển cố :
- Gót chân A-sin.
- Gã Sở Khanh.
- Nợ như chúa Chổm.
- Sức trai Phù Đổng.
- Đèo cày giữa đường.
Hướng dẫn :
- Gót chân A-sin :
Trong các cuộc đấu, nếu biết được gót chân Asin của đối phương thì cơ hội thắng sẽ rất lớn
- Gã Sở Khanh :
Sống trên đời phải biết lấy đạo đức, đừng như gã Sở Khanh chỉ biết mua vui từ nỗi đau của người khác.
- Nợ như chúa Chổm :
Dù thu nhập cao nhưng gia đình họ vẫn nợ như chúa Chổm, chưa trả được hết.
- Sức trai Phù Đổng :
Với sức trai Phù Đổng, tuổi trẻ hôm nay có đủ sức mạnh để làm nên những điều kỳ diệu.
- Đẽo cày giữa đường :
Làm việc gì cũng phải theo tới cùng, không nên quen thói đẽo cày giữa đường, để sau này khi nghĩ lại phải hối tiếc.
Thank all of you for seeing
Have an interesting lesson !
Good byE
Credit : Bình Hanson
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bảo Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)