Tuần 6. Thực hành về thành ngữ, điển cố
Chia sẻ bởi Lê Xuân Thục |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Thực hành về thành ngữ, điển cố thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
MỜI CÁC EM CÙNG THAM GIA TRÒ CHƠI
XEM HÌNH ĐOÁN NGHĨA
00
01
02
03
04
05
Treo đầu dê, bán thịt chó
Tre già măng mọc
00
01
02
03
04
05
00
01
02
03
04
05
Điếc không sợ súng
00
01
02
03
04
05
ĐEM CON BỎ CHỢ
MẬT NGỌT CHẾT RUỒI
00
01
02
03
04
05
BÀI TẬP 1 SGK.
Một duyên hai nợ: hạnh phúc ít, trách nhiệm nhiều. Ca ngợi sự đảm đang của bà Tú.
Năm nắng mười mưa: cực nhọc vì thời tiết, nói đến nỗi vất vả của bà Tú.
BÀI TẬP 2 SGK.
Đầu trâu mặt ngựa: bộ mặt gớm ghiếc, hung dữ, thái độ của quan quân khi đến nhà Thúy Kiều.
Cá chậu chim lồng:gò bó, mất tự do.
Đội trời đạp đất: Thái độ của kẻ anh hùng, ca ngợi khí phách của Từ Hải.
Nhận xét về thành ngữ.
- Là cụm từ cố định, sử dụng nguyên khối.
- Được hiểu theo nghĩa bóng.
- Có giá trị biểu cảm cao.
BÀI TẬP 3 SGK.
Giường: nhắc chuyện Trần Phồn quý bạn.
Đàn: Tình tri kỷ của Bá Nha và Tử Kỳ.
BÀI TẬP 4 SGK.
Ba thu: ba năm.Mượn ý câu : nhất nhật bất kiến như tam thu hề ( Một ngày không thấy nhau như ba mùa thu)
Chín chữ: công lao cha mẹ được tả bằng chín chữ : sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc.
Nhận xét về điển cố.
- Những sự việc trong sách vở xưa được dùng lại để thể hiện nội dung tương ứng.
- Không phải là cụm từ cố định
- Có giá trị biểu cảm cao.
NHẬN XÉT:
-Là cụm từ cố định
Sử dụng nguyên khối
-Được hiểu theo nghĩa bóng
- Có giá trị biểu cảm cao
-Không phải là cụm từ cố định
- Những sự việc trong sách
vở xưa được dùng lại để
thể hiện nội dung tương ứng
- Có giá trị biểu cảm
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Điền các cặp từ trái nghĩa vào chỗ trống để tạo thành ngữ.
Gần…..xa …..
Gần đất xa trời
Chân…..chân…..
Chân ướt chân ráo
Đi……..về……..
Đi ngược về xuôi
…….rừng…….biển
Lên rừng xuống biển
Đổi……thay……
Đổi trắng thay đen
Mắt……mắt…….
Mắt nhắm mắt mở
Sắp xếp các thành ngữ sau theo hai nhóm.
Nhanh như sóc, mặt nặng mày nhẹ, gần nhà xa ngõ, đau như búa bổ, ướt như chuột lột, hôi như cú, trên trời dưới đất, thượng vàng hạ cám, đen như cột nhà cháy, mắt trước mắt sau.
Em có nhận xét gì về hai nhóm thành ngữ trên?
Nhóm 1.
Nhanh như sóc, đau như búa bổ, ướt như chuột lột, hôi như cú, đen như cột nhà cháy.
Nhóm 2.
Mặt nặng mày nhẹ, trên trời dưới đất, gần nhà xa ngõ, thượng vàng hạ cám, mắt trước mắt sau.
Nhận xét:
Nhóm 1 gồm các thành ngữ so sánh.
Nhóm 2 gồm các thành ngữ đối.
Chọn thành ngữ
Nói thánh nói tướng
Chém rắn đuổi hươu
Con rồng cháu tiên
Cao chạy xa bay
Mũi chỉ đường kim
Treo đầu dê bán thịt chó
Da ngựa bọc thây
Lá thắm chỉ hồng
Những hình ảnh sau đây gợi lên điển cố gì?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
Tập đặt câu với thành ngữ, điển cố.
Ví dụ: Chúc chị mẹ tròn con vuông.
Đừng để đối phương nắm được gót chân Asin.
Sưu tầm thành ngữ về cách nói năng của con người.
Ví dụ: Nói thánh nói tướng.
Dặn dò.
Về soạn bài đọc thêm: Tế cấp bát điều.
Chuẩn bị cho bài viết số 2.( nghị luận văn học)
XEM HÌNH ĐOÁN NGHĨA
00
01
02
03
04
05
Treo đầu dê, bán thịt chó
Tre già măng mọc
00
01
02
03
04
05
00
01
02
03
04
05
Điếc không sợ súng
00
01
02
03
04
05
ĐEM CON BỎ CHỢ
MẬT NGỌT CHẾT RUỒI
00
01
02
03
04
05
BÀI TẬP 1 SGK.
Một duyên hai nợ: hạnh phúc ít, trách nhiệm nhiều. Ca ngợi sự đảm đang của bà Tú.
Năm nắng mười mưa: cực nhọc vì thời tiết, nói đến nỗi vất vả của bà Tú.
BÀI TẬP 2 SGK.
Đầu trâu mặt ngựa: bộ mặt gớm ghiếc, hung dữ, thái độ của quan quân khi đến nhà Thúy Kiều.
Cá chậu chim lồng:gò bó, mất tự do.
Đội trời đạp đất: Thái độ của kẻ anh hùng, ca ngợi khí phách của Từ Hải.
Nhận xét về thành ngữ.
- Là cụm từ cố định, sử dụng nguyên khối.
- Được hiểu theo nghĩa bóng.
- Có giá trị biểu cảm cao.
BÀI TẬP 3 SGK.
Giường: nhắc chuyện Trần Phồn quý bạn.
Đàn: Tình tri kỷ của Bá Nha và Tử Kỳ.
BÀI TẬP 4 SGK.
Ba thu: ba năm.Mượn ý câu : nhất nhật bất kiến như tam thu hề ( Một ngày không thấy nhau như ba mùa thu)
Chín chữ: công lao cha mẹ được tả bằng chín chữ : sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc.
Nhận xét về điển cố.
- Những sự việc trong sách vở xưa được dùng lại để thể hiện nội dung tương ứng.
- Không phải là cụm từ cố định
- Có giá trị biểu cảm cao.
NHẬN XÉT:
-Là cụm từ cố định
Sử dụng nguyên khối
-Được hiểu theo nghĩa bóng
- Có giá trị biểu cảm cao
-Không phải là cụm từ cố định
- Những sự việc trong sách
vở xưa được dùng lại để
thể hiện nội dung tương ứng
- Có giá trị biểu cảm
BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Điền các cặp từ trái nghĩa vào chỗ trống để tạo thành ngữ.
Gần…..xa …..
Gần đất xa trời
Chân…..chân…..
Chân ướt chân ráo
Đi……..về……..
Đi ngược về xuôi
…….rừng…….biển
Lên rừng xuống biển
Đổi……thay……
Đổi trắng thay đen
Mắt……mắt…….
Mắt nhắm mắt mở
Sắp xếp các thành ngữ sau theo hai nhóm.
Nhanh như sóc, mặt nặng mày nhẹ, gần nhà xa ngõ, đau như búa bổ, ướt như chuột lột, hôi như cú, trên trời dưới đất, thượng vàng hạ cám, đen như cột nhà cháy, mắt trước mắt sau.
Em có nhận xét gì về hai nhóm thành ngữ trên?
Nhóm 1.
Nhanh như sóc, đau như búa bổ, ướt như chuột lột, hôi như cú, đen như cột nhà cháy.
Nhóm 2.
Mặt nặng mày nhẹ, trên trời dưới đất, gần nhà xa ngõ, thượng vàng hạ cám, mắt trước mắt sau.
Nhận xét:
Nhóm 1 gồm các thành ngữ so sánh.
Nhóm 2 gồm các thành ngữ đối.
Chọn thành ngữ
Nói thánh nói tướng
Chém rắn đuổi hươu
Con rồng cháu tiên
Cao chạy xa bay
Mũi chỉ đường kim
Treo đầu dê bán thịt chó
Da ngựa bọc thây
Lá thắm chỉ hồng
Những hình ảnh sau đây gợi lên điển cố gì?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
Tập đặt câu với thành ngữ, điển cố.
Ví dụ: Chúc chị mẹ tròn con vuông.
Đừng để đối phương nắm được gót chân Asin.
Sưu tầm thành ngữ về cách nói năng của con người.
Ví dụ: Nói thánh nói tướng.
Dặn dò.
Về soạn bài đọc thêm: Tế cấp bát điều.
Chuẩn bị cho bài viết số 2.( nghị luận văn học)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Thục
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)