Tuần 6. Thực hành về thành ngữ, điển cố
Chia sẻ bởi Trần Minh Anh Thơ |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Thực hành về thành ngữ, điển cố thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Thực hành về:
THÀNH NGỮ-ĐIỂN CỐ
Tổ 1- Lớp 11SN2
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Trần Tế Xương, “Thương vợ”
-Một duyên hai nợ: tác giả tự coi mình là nợ đời của bà Tú, duyên thì ít mà nợ thì nhiều.
-Năm nắng mười mưa: sự vất vả, cực nhọc, dãi dầu nắng mưa của bà Tú.
=> Có tính thi vị, hình tượng, biểu cảm.
Đầu trâu mặt ngựa
- Người nách thước kẻ tay đao,
ào ào như sôi.
- Một đời được mấy anh hùng,
Bõ chi mà chơi!
- ở đời,
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.
Nguyễn Du, “Truyện Kiều”
Đầu trâu mặt ngựa
cá chậu chim lồng
Đội trời đạp đất
Đầu trâu mặt ngựa
-Đầu trâu mặt ngựa: tính chất hung hãn, dã man của bọn nha lại khi đến bắt cả nhà Thuý Kiều.
-Cá chậu chim lồng: cảnh sống tù túng chật hẹp, bị giam lỏng ở lầu xanh mặc dù bề ngoài hào nhoáng, hoa mĩ.
-Đội trời đạp đất: lối sống & hành động tự do, không khuất phục trước quyền uy, khí phách người anh hùng trong XHPK.
ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA THÀNH NGỮ
Đặc điểm:
-Có tính hàm súc, ngắn gọn, đầy đủ
-Có tính hình tượng, được xây dựng bằng những hình ảnh cụ thể
-Có ý nghĩa khái quát
-Có tính chất biểu trưng.
Tác dụng:
-Có sắc thái biểu cảm
-Tạo điểm nhấn, sự sinh động khi nói và viết
Giường kia treo cũng hững hờ,
Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.
Nguyễn Khuyến, “Khóc Dương Khuê”
-Giường kia: câu chuyện về Trần Phồn đời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Tử Trĩ một chiếc giường khi bạn tới, khi bạn về thì treo lên.
-Đàn kia: câu chuyện về Chung Tử Kì khi nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu được bạn mình đang nghĩ gì. Tử Kì mất, Bá Nha không đánh đàn nữa.
-Sầu đong càng lắc càng đầy,
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.
=> Trích từ Kinh Thi câu “Nhất nhật bất kiến như tam thu hề” (một ngày không gặp nhau dài như ba mùa thu.)
-Nhớ ơn chín chữ cao sâu,
Một ngày một ngả bóng dâu tà tà.
=> Kinh Thi kể 9 chữ nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc.
- Khi về hỏi liễu Chương Đài,
Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay.
=> Gợi chuyện xưa của người đi làm quan xa nhà gửi thư về thăm vợ có câu: Chương Đài Liễu! Chương Đài Liễu!
Tích nhật thanh thanh kim tại phủ?
Túng sử trường điều tự cựu thùy,
Dã ưng phan chiết tha nhân thủ.
(Liễu ơi, hỡi Liễu Chương Đài,
Ngày xưa xanh biếc, hỏi nay có còn?
Ví tơ buông vẫn xanh rờn,
Hay vào tay khác, khó còn nguyên xưa!)
- Bấy lâu nghe tiếng má đào,
Mắt xanh chẳng để ai vào có không?
Nguyễn Du, “Truyện Kiều”
=> Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì khi gặp mắt xanh lên, không ưa ai thì phô màu mắt trắng.
ĐĂC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỂN CỐ
Đặc điểm:
-Hình thức ngắn gọn (cụm từ)
-Không có hình thức cố định
Tác dụng:
-Có tính biểu cảm, chứa hàm ý
-Đem lại cho câu văn sự thâm thúy
=> Đòi hỏi người dùng có vốn hiểu biết về văn hóa.
-Này các cậu, đừng có mà ma cũ bắt nạt ma mới. Cậu ấy vừa mới chân ướt chân ráo đến, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ.
Họ không đi tham quan, không đi thực tế kiểu cưỡi ngựa xem hoa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thường…
TRÚC XANH
ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG
SỨC TRAI PHÙ ĐỔNG
TRÂU CHẬM UỐNG NƯỚC ĐỤC
LẤY TRỨNG CHỌI ĐÁ
CHẾT ĐỨNG NHƯ TỪ HẢI
NÉM TIỀN QUA CỬA SỔ
RỒNG ĐẾN NHÀ TÔM
CON NGỰA THÀNH TROY
NẤU SỬ SÔI KINH
KIẾN THA LÂU ĐẦY TỔ
1 MŨI TÊN TRÚNG 2 CON CHIM
ĐẦU VOI ĐUÔI CHUỘT
CẦU Ô THƯỚC
HÒN VỌNG PHU
NAM THANH NỮ TÚ
TREO ĐẦU DÊ BÁN THỊT CHÓ
Tổ 1:
Trịnh Nguyễn Uyên Nhi (13)
Đinh Trần Thảo Như (14)
Bùi Đình Thế Phiệt (15)
Trần Minh Anh Thơ (18)
Phan Minh Trí (22)
Trần Đỗ Phương Uyên (24)
THÀNH NGỮ-ĐIỂN CỐ
Tổ 1- Lớp 11SN2
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Trần Tế Xương, “Thương vợ”
-Một duyên hai nợ: tác giả tự coi mình là nợ đời của bà Tú, duyên thì ít mà nợ thì nhiều.
-Năm nắng mười mưa: sự vất vả, cực nhọc, dãi dầu nắng mưa của bà Tú.
=> Có tính thi vị, hình tượng, biểu cảm.
Đầu trâu mặt ngựa
- Người nách thước kẻ tay đao,
ào ào như sôi.
- Một đời được mấy anh hùng,
Bõ chi mà chơi!
- ở đời,
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.
Nguyễn Du, “Truyện Kiều”
Đầu trâu mặt ngựa
cá chậu chim lồng
Đội trời đạp đất
Đầu trâu mặt ngựa
-Đầu trâu mặt ngựa: tính chất hung hãn, dã man của bọn nha lại khi đến bắt cả nhà Thuý Kiều.
-Cá chậu chim lồng: cảnh sống tù túng chật hẹp, bị giam lỏng ở lầu xanh mặc dù bề ngoài hào nhoáng, hoa mĩ.
-Đội trời đạp đất: lối sống & hành động tự do, không khuất phục trước quyền uy, khí phách người anh hùng trong XHPK.
ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA THÀNH NGỮ
Đặc điểm:
-Có tính hàm súc, ngắn gọn, đầy đủ
-Có tính hình tượng, được xây dựng bằng những hình ảnh cụ thể
-Có ý nghĩa khái quát
-Có tính chất biểu trưng.
Tác dụng:
-Có sắc thái biểu cảm
-Tạo điểm nhấn, sự sinh động khi nói và viết
Giường kia treo cũng hững hờ,
Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.
Nguyễn Khuyến, “Khóc Dương Khuê”
-Giường kia: câu chuyện về Trần Phồn đời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Tử Trĩ một chiếc giường khi bạn tới, khi bạn về thì treo lên.
-Đàn kia: câu chuyện về Chung Tử Kì khi nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu được bạn mình đang nghĩ gì. Tử Kì mất, Bá Nha không đánh đàn nữa.
-Sầu đong càng lắc càng đầy,
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê.
=> Trích từ Kinh Thi câu “Nhất nhật bất kiến như tam thu hề” (một ngày không gặp nhau dài như ba mùa thu.)
-Nhớ ơn chín chữ cao sâu,
Một ngày một ngả bóng dâu tà tà.
=> Kinh Thi kể 9 chữ nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc.
- Khi về hỏi liễu Chương Đài,
Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay.
=> Gợi chuyện xưa của người đi làm quan xa nhà gửi thư về thăm vợ có câu: Chương Đài Liễu! Chương Đài Liễu!
Tích nhật thanh thanh kim tại phủ?
Túng sử trường điều tự cựu thùy,
Dã ưng phan chiết tha nhân thủ.
(Liễu ơi, hỡi Liễu Chương Đài,
Ngày xưa xanh biếc, hỏi nay có còn?
Ví tơ buông vẫn xanh rờn,
Hay vào tay khác, khó còn nguyên xưa!)
- Bấy lâu nghe tiếng má đào,
Mắt xanh chẳng để ai vào có không?
Nguyễn Du, “Truyện Kiều”
=> Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì khi gặp mắt xanh lên, không ưa ai thì phô màu mắt trắng.
ĐĂC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỂN CỐ
Đặc điểm:
-Hình thức ngắn gọn (cụm từ)
-Không có hình thức cố định
Tác dụng:
-Có tính biểu cảm, chứa hàm ý
-Đem lại cho câu văn sự thâm thúy
=> Đòi hỏi người dùng có vốn hiểu biết về văn hóa.
-Này các cậu, đừng có mà ma cũ bắt nạt ma mới. Cậu ấy vừa mới chân ướt chân ráo đến, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ.
Họ không đi tham quan, không đi thực tế kiểu cưỡi ngựa xem hoa mà đi chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thường…
TRÚC XANH
ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG
SỨC TRAI PHÙ ĐỔNG
TRÂU CHẬM UỐNG NƯỚC ĐỤC
LẤY TRỨNG CHỌI ĐÁ
CHẾT ĐỨNG NHƯ TỪ HẢI
NÉM TIỀN QUA CỬA SỔ
RỒNG ĐẾN NHÀ TÔM
CON NGỰA THÀNH TROY
NẤU SỬ SÔI KINH
KIẾN THA LÂU ĐẦY TỔ
1 MŨI TÊN TRÚNG 2 CON CHIM
ĐẦU VOI ĐUÔI CHUỘT
CẦU Ô THƯỚC
HÒN VỌNG PHU
NAM THANH NỮ TÚ
TREO ĐẦU DÊ BÁN THỊT CHÓ
Tổ 1:
Trịnh Nguyễn Uyên Nhi (13)
Đinh Trần Thảo Như (14)
Bùi Đình Thế Phiệt (15)
Trần Minh Anh Thơ (18)
Phan Minh Trí (22)
Trần Đỗ Phương Uyên (24)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Anh Thơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)