Tuần 6. Thực hành về thành ngữ, điển cố

Chia sẻ bởi Đoàn Thị Kỳ | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Thực hành về thành ngữ, điển cố thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 33 - 34 - 35
Thực hành về thành ngữ, điển cố
Thành ngữ: Đàn gảy tai trâu
=> Đưa điều hay ho, tốt đẹp đến với đối tượng không biết thưởng thức và cảm thụ thì cũng chỉ phí công vô ích mà thôi.
I. ôn lại kiến thức cũ
Khái niệm:
Th�nh ng? l� nh?ng c?m từ cố định, biểu thị một ý nghĩa nhất định.

2. Đặc điểm:
- Tính hình tượng,
- Tính biểu cảm cao.
- Ngắn gọn, hàm súc.

3. Tác dụng:
Giúp người dùng bộc lộ thái độ, tinh cảm đối với điều được nói đến
Ví dụ: - Há miệng chờ sung
- Nước đổ lá khoai
- ...
Thực hành về thành ngữ, điển cố (tiết 1)
Bài tập 1: Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa:
" Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông."
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công."
(Thương vợ - Trần Tế Xương)
II. Bài tập
Một duyên hai nợ:
Năm nắng mười mưa:
Thành ngữ: + Cấu tạo: ngắn gọn, hàm súc.
+ Đặc điểm ý nghĩa: Qua hình ảnh cụ thể, sinh động thể hiện một cách khái quát và có tính biểu cảm cao.
> sung sướng thì ít mà khổ cực thì nhiều.
> vất vả, cực nhọc.
Từ ngữ thông thường
(ý nghĩa của thành ngữ được diễn đạt bằng những từ ngữ thông thường)
Lấy chồng phải nuôi cả chồng và con
Làm lụng vất vả dưới nắng mưa
Năm nắng mười mưa
Một duyên hai nợ
Thành ngữ
Bài tập 2: phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm (về tính hình tượng, tính biểu cảm, tính hàm súc) trong các câu thơ sau:
- " Người nách thước kẻ tay đao,
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi"
- " Một đời được mấy anh hùng,
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi!"
- "Đội trời đạp đất ở đời,
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông."
(Truyên Kiều - Nguyễn Du)
II. Bài tập
Đầu trâu mặt ngựa:
+ Tính hình tượng: hình ảnh con trâu, con ngựa.
+ Tính hàm súc: th? hi?n s? hung hãn, ngang ngu?c c?a b?n sai nha khi d?n nh� Thuý Ki?u.
+ Tính biểu cảm: Bộc lộc thái độ lên án, căm ghét.
Đội trời đạp đất:
+ Tính hình tượng: hành động trước trời, đất.
+ Tính hàm súc: thể hiện khí phách ngang tàng, không chịu khuất phục.
+ Tính biểu cảm: Bộc lộc thái độ ca ng?i, ngu?ng m? khí phách anh hùng c?a T? H?i.
Cá chậu chim lồng:
+ Tính hình tượng: hình ảnh con cá trong chậu, con chim trong lồng.
+ Tính hàm súc: thể hiện cảnh sống tù túng, bế tắc, nhằm chán.
+ Tính biểu cảm: Bộc lộc thái độ chán ghét đối với lối sống gò boa, mất tự do.
Nếu thay các thành ngữ bằng những từ ngữ thông thường, tương đương về nghĩa thì vẫn có thể biểu hiện được nội dung cơ bản nhưng mất đi tính hình tượng và sắc thái biểu cảm, câu văn, câu thơ sẽ mất đi sự mượt mà, trau chuốt.
Bài tập 3: Nhìn hình đoán thành ngữ
Mẹ tròn con vuông
Sinh nở bình an, mẹ con đều khỏe mạnh
VD: Chúc chị mẹ tròn con vuông!
VD: Sĩ tử ngày xưa phải nấu sử sôi kinh mới mong lập thân được.
Nấu sử sôi kinh
Chăm chỉ, cần cù trong học tập.
Giơ cao đánh khẽ
Dù mắng mỏ nhưng vẫn thương, không trừng phạt như lời đe.
VD: Cô ấy mắng thế thôi nhưng lại hay giơ cao đánh khẽ.
Bảy nổi ba chìm
lận đận, long đong, vất vả.
VD: Cuộc đời chị ấy đúng là bảy nổi ba chìm.

Cưỡi ngựa xem hoa
Xem hoặc làm một cách qua loa đại khái
VD: Cậu ấy soạn bài theo kiểu cưỡi ngựa xem hoa ấy mà
Nước mắt cá sấu
 Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.
Đem con bỏ chợ
 Nói về những kẻ vô trách nhiệm trước những việc làm của mình.
Ăn cháo đá bát
 Nói về những kẻ bội bạc, vong ơn
Hu hu đau quá
còn nước, còn tát
 Còn chút hy vọng, còn cố gắng đến cùng.

Ông nói gà, bà nói vịt
-> Không đồng quan điểm
Vịt
trời sinh voi, trời sinh cỏ
? Trời đất tạo ra con người tất yếu sẽ tạo điều kiện cho con người tồn tại và phát triển.
Treo đầu dê, bán thịt chó
Thành ngữ
Thành ngữ
Thành ngữ
Thẳng thắn, thật thà
Vô Tâm, vô ơn, bạc nghĩa
Giả danh, giả cái tốt đẹp để làm điều xấu xa
khuyên, nhắc nhở con người phải biết sống ân nghĩa, thủy chung, không được quên ơn nghĩa của người khác dành cho mình.
Đề cao vẻ đẹp, giá trị tâm hồn, khuyên con người nên trau dồi, hoàn thiện tính nết, phẩm chất của bản thân.




5. Ăn ngay nói thật
4. Xanh như lá, bạc như vôi
3. Cái nết đánh chết cái đẹp
2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Bài tập 4: Hãy tìm và chỉ ra các thành ngữ:
Tục ngữ là một cấu trúc hoàn chỉnh, thường mang cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, được đúc kết từ kinh nghiệm sống của cha ông ta từ nghìn xưa để lại.
Thành ngữ chưa phải là một câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, hoàn toàn không mang nghĩa đen.
III. Hướng dẫn về nhà:
Hoàn thành bài tập vào trong vở
Tìm thêm 10 thành ngữ và đặt câu với mỗi thành ngữ
Xem lại khái niệm điển cố, xem trước bài tập số 3,4.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thị Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)