Tuần 6. Thực hành về thành ngữ, điển cố
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dạ Ngân |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Thực hành về thành ngữ, điển cố thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Đồng Đậu
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo đến dự giờ lớp 11A4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. Lấy ví dụ minh họa.
Tiết 23-24.Tiếng Việt. THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ
Tiết 23:
- Ôn tập về thành ngữ, điển cố
- Làm bài tập 1,2,3 (sgk tr.66)
Tiết 24:
- Làm bài tập 4,5,6,7 (sgk tr.67)
- Tìm hiểu thêm về nghĩa của một số thành ngữ, điển cố trong các tác phẩm
văn học trung đại, đặc biệt là Truyện Kiều
Tiết 23.Tiếng Việt.
THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ
I.Ôn tập về thành ngữ, điển cố
1.Thành ngữ
Khái niệm thành ngữ?
Đặc điểm và tác dụng của thành ngữ?
- Có mấy loại thành ngữ phân theo cấu tạo?
Tiết 23.Tiếng Việt.THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ
- Khái niệm: Thành ngữ là những cụm từ cố định, được hình thành trong lịch sử và tồn tại dưới dạng sẵn có, được sử dụng nguyên khối, có ý nghĩa biểu đạt và chức năng sử dụng tương đương với từ.
- Đặc điểm và tác dụng:
+ Tính hình tượng: cách nói có hình ảnh
+ Tính khái quát: ý nghiã sâu xa
+ Tính biểu cảm: bộc lộ thái độ, tình cảm
- Phân loại thành ngữ theo cấu tạo:
+ Thành ngữ đối: hai vế đối xứng nhau. Ví dụ: mẹ tròn con vuông,…
+ Thành ngữ so sánh: hai vế có quan hệ so sánh. Ví dụ: khỏe như voi,…
+ Thành ngữ thường: cấu tạo như một cụm từ bình thường. Ví dụ: chữ thầy lại trả thầy,…
- Ví dụ: Một số câu văn dùng thành ngữ:
+ Tình hình thì khẩn trương, vậy mà mấy ông cứ bằng chân như vại.
(Nguyễn Khải, Hòa Vang)
+ Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người, Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm.
(Hoài Thanh, Phê bình và tiểu luận)
I.Ôn tập về thành ngữ, điển cố
1.Thành ngữ
2. Điển cố
- Khái niệm điển cố?
- Đặc điểm và tác dụng của điển cố?
Tiết 23.Tiếng Việt.THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ
- Khái niệm: Điển cố là những sự vật, sự việc trong sách vở đời trước, hoặc trong đời sống văn hóa dân gian, được người đời sau dẫn ra trong thơ văn để thể hiện những nội dung tương ứng.
- Đặc điểm và tác dụng:
+ Về hình thức: không có hình thức cố định,có thể dùng từ, ngữ nhắc gợi được sự kiện cũ
+ Về nội dung ý nghĩa: có giá trị tạo hình tượng, hàm súc, biểu cảm
- Ví dụ: Điển cố trong thơ văn:
Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì.
(Lâm Thị Mỹ Dạ- Truyện cổ nước mình)
I.Ôn tập về thành ngữ, điển cố
II.Thực hành về thành ngữ, điển cố
Bài tập 1 (sgk tr.66)
Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công
(Trần Tế Xương- Thương vợ)
Tiết 23.Tiếng Việt.THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ
Một duyên hai nợ
Năm nắng mười mưa
Bài tập 1 (sgk tr.66)
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công
( Trần Tế Xương- Thương vợ)
Một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con
Vất vả, cực nhọc, chịu đựng dãi dầu mưa nắng
Thành ngữ: + Cấu tạo: Ngắn gọn, tương đối ổn định
+ Ý nghĩa: Qua hình ảnh sinh động, thể hiện nội dung khái quát và có tính biểu cảm.
Bài tập 1 (sgk tr.66)
Bài tập 1 (sgk tr.66)
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công
(Trần Tế Xương- Thương vợ)
Hình ảnh một người vợ vất vả, tần tảo, đảm đang, tháo vát trong công việc gia đình, tự nguyện hi sinh cho chồng con.
Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm (về tính hình tượng, tính biểu cảm, tính hàm súc) trong các câu thơ sau:
- Người nách thước, kẻ tay đao,
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.
- Một đời được mấy anh hùng,
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi!
- Đội trời đạp đất ở đời,
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.
(Nguyễn Du- Truyện Kiều)
+ Tính hình tượng ( gợi hình ảnh)
+ Tính biểu cảm ( tình cảm, thái độ đánh giá)
+ Tính hàm súc( ý nghĩa sâu xa)
Bài tập 2(sgk tr.66)
Đánh giá hiệu quả nghệ thuật
Người nách thước, kẻ tay đao,
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Bài tập 2 (sgk tr.66)
Đầu trâu mặt ngựa
Tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính
Thái độ ghê sợ, căm ghét
Câu thơ thể hiện thái độ căm ghét, ghê sợ trước sự hung bạo, thú vật, vô nhân tính…của bọn quan quân đến nhà Thúy Kiều.
Một đời được mấy anh hùng,
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi!
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Bài tập 2(sgk tr.66)
Cá chậu chim lồng
Cảnh sống chật hẹp, tù túng, mất tự do
Thái độ chán ghét
Đội trời đạp đất ở đời,
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Bài tập 2(sgk tr.66)
Đội trời đạp đất
Hình ảnh con người có tầm vóc vũ trụ, khí phách ngang tàng, làm những việc phi thường
Thái độ ngợi ca, ngưỡng mộ
Lối sống và hành động tự do, không chịu khuất phục uy quyền của người anh hùng Từ Hải.
Thành ngữ: Là những cụm từ cố định, có giá trị nổi bật về:
+ Tính hình tượng
+ Tính khái quát
+ Tính biểu cảm
Đội trời đạp đất
Một duyên hai nợ
Năm nắng mười mưa
Đầu trâu mặt ngựa
Cá chậu chim lồng
Bài tập 3(sgk tr.66)
Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm ở hai câu thơ sau trong bài Khóc Dương Khuê và cho biết thế nào là điển cố.
Giường kia treo cũng hững hờ,
Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.
( Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
Giường kia: Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Từ Trĩ một
cái giường khi bạn đến chơi, lúc bạn về lại treo giường lên. Đàn kia: Bá Nha là người chơi đàn giỏi. Tử Kì có tài nghe tiếng đàn
của Bá Nha mà hiểu được ý nghĩ của bạn. Sau khi
Tử Kì chết, Bá Nha treo đàn không gảy nữa.
→ Khẳng định tình bạn thắm thiết, keo sơn của Nguyễn Khuyến
với Dương Khuê.
Điển cố:
- Là những sự vật, sự việc trong sách vở đời trước, hoặc trong đời sống văn hóa dân gian, được dẫn ra trong văn chương, sách vở đời sau nhằm thể hiện những nội dung tương ứng.
- Về hình thức, điển cố không có hình thức cố định, được biểu hiện bằng từ, ngữ ngắn gọn gợi được sự kiện cũ.
- Về ý nghĩa, điển cố có tính hàm súc, có giá trị tạo hình tượng và biểu cảm.
TRÒ CHƠI
ĐUỔI
HÌNH
BẮT
CHỮ
Mẹ tròn con vuông
Sinh nở bình an, mẹ con khỏe mạnh.
VD: Chúc chị mẹ tròn con vuông!
Nước đổ đầu vịt:
không chịu tiếp thu những lời nói, ý kiến của người khác.
VD: Nói với nó cũng giống như nước đổ đầu vịt mà thôi.
Nước đổ đầu vịt
Không nhận thức được, không chịu tiếp thu những lời nói, ý kiến của người khác
VD: Nói với nó cũng như nước đổ đầu vịt,chẳng ăn thua gì!
VD: Ngày xưa,
sĩ tử phải nấu sử sôi kinh mới mong lập được công danh.
Nấu sử sôi kinh
Chăm chỉ, cần cù trong học tập.
Ếch ngồi đáy giếng
Hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang
VD:Nó chỉ là kẻ ếch ngồi đáy giếng, chẳng biết gì đâu.
Giơ cao đánh khẽ
Dù mắng mỏ nhưng vẫn thương, không trừng phạt như lời đe
VD: Cô ấy dọa như vậy nhưng chỉ là giơ cao đánh khẽ mà thôi.
Bảy nổi ba chìm
Lận đận, long đong, vất vả.
VD: Cuộc đời chị ấy đúng là bảy nổi ba chìm.
Cưỡi ngựa xem hoa
Xem hoặc làm qua loa, đại khái
VD: Khóa học này cũng chỉ là cưỡi ngựa xem hoa mà thôi.
Sức mạnh kì diệu, làm nên chuyện lớn
VD:Lớp trẻ đang tấn công vào những lĩnh vực mới với sức trai Phù Đổng.
Sức trai Phù Đổng
Điểm yếu của mỗi người
VD: Nhát gan chính là gót chân A-sin của anh ta.
Gót chân A-sin
Xin cảm ơn các thầy,cô giáo và các em học sinh!
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo đến dự giờ lớp 11A4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. Lấy ví dụ minh họa.
Tiết 23-24.Tiếng Việt. THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ
Tiết 23:
- Ôn tập về thành ngữ, điển cố
- Làm bài tập 1,2,3 (sgk tr.66)
Tiết 24:
- Làm bài tập 4,5,6,7 (sgk tr.67)
- Tìm hiểu thêm về nghĩa của một số thành ngữ, điển cố trong các tác phẩm
văn học trung đại, đặc biệt là Truyện Kiều
Tiết 23.Tiếng Việt.
THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ
I.Ôn tập về thành ngữ, điển cố
1.Thành ngữ
Khái niệm thành ngữ?
Đặc điểm và tác dụng của thành ngữ?
- Có mấy loại thành ngữ phân theo cấu tạo?
Tiết 23.Tiếng Việt.THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ
- Khái niệm: Thành ngữ là những cụm từ cố định, được hình thành trong lịch sử và tồn tại dưới dạng sẵn có, được sử dụng nguyên khối, có ý nghĩa biểu đạt và chức năng sử dụng tương đương với từ.
- Đặc điểm và tác dụng:
+ Tính hình tượng: cách nói có hình ảnh
+ Tính khái quát: ý nghiã sâu xa
+ Tính biểu cảm: bộc lộ thái độ, tình cảm
- Phân loại thành ngữ theo cấu tạo:
+ Thành ngữ đối: hai vế đối xứng nhau. Ví dụ: mẹ tròn con vuông,…
+ Thành ngữ so sánh: hai vế có quan hệ so sánh. Ví dụ: khỏe như voi,…
+ Thành ngữ thường: cấu tạo như một cụm từ bình thường. Ví dụ: chữ thầy lại trả thầy,…
- Ví dụ: Một số câu văn dùng thành ngữ:
+ Tình hình thì khẩn trương, vậy mà mấy ông cứ bằng chân như vại.
(Nguyễn Khải, Hòa Vang)
+ Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người, Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm.
(Hoài Thanh, Phê bình và tiểu luận)
I.Ôn tập về thành ngữ, điển cố
1.Thành ngữ
2. Điển cố
- Khái niệm điển cố?
- Đặc điểm và tác dụng của điển cố?
Tiết 23.Tiếng Việt.THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ
- Khái niệm: Điển cố là những sự vật, sự việc trong sách vở đời trước, hoặc trong đời sống văn hóa dân gian, được người đời sau dẫn ra trong thơ văn để thể hiện những nội dung tương ứng.
- Đặc điểm và tác dụng:
+ Về hình thức: không có hình thức cố định,có thể dùng từ, ngữ nhắc gợi được sự kiện cũ
+ Về nội dung ý nghĩa: có giá trị tạo hình tượng, hàm súc, biểu cảm
- Ví dụ: Điển cố trong thơ văn:
Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì.
(Lâm Thị Mỹ Dạ- Truyện cổ nước mình)
I.Ôn tập về thành ngữ, điển cố
II.Thực hành về thành ngữ, điển cố
Bài tập 1 (sgk tr.66)
Tìm thành ngữ trong đoạn thơ sau, phân biệt với từ ngữ thông thường về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công
(Trần Tế Xương- Thương vợ)
Tiết 23.Tiếng Việt.THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ
Một duyên hai nợ
Năm nắng mười mưa
Bài tập 1 (sgk tr.66)
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công
( Trần Tế Xương- Thương vợ)
Một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con
Vất vả, cực nhọc, chịu đựng dãi dầu mưa nắng
Thành ngữ: + Cấu tạo: Ngắn gọn, tương đối ổn định
+ Ý nghĩa: Qua hình ảnh sinh động, thể hiện nội dung khái quát và có tính biểu cảm.
Bài tập 1 (sgk tr.66)
Bài tập 1 (sgk tr.66)
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công
(Trần Tế Xương- Thương vợ)
Hình ảnh một người vợ vất vả, tần tảo, đảm đang, tháo vát trong công việc gia đình, tự nguyện hi sinh cho chồng con.
Phân tích giá trị nghệ thuật của các thành ngữ in đậm (về tính hình tượng, tính biểu cảm, tính hàm súc) trong các câu thơ sau:
- Người nách thước, kẻ tay đao,
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.
- Một đời được mấy anh hùng,
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi!
- Đội trời đạp đất ở đời,
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.
(Nguyễn Du- Truyện Kiều)
+ Tính hình tượng ( gợi hình ảnh)
+ Tính biểu cảm ( tình cảm, thái độ đánh giá)
+ Tính hàm súc( ý nghĩa sâu xa)
Bài tập 2(sgk tr.66)
Đánh giá hiệu quả nghệ thuật
Người nách thước, kẻ tay đao,
Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Bài tập 2 (sgk tr.66)
Đầu trâu mặt ngựa
Tính chất hung bạo, thú vật, vô nhân tính
Thái độ ghê sợ, căm ghét
Câu thơ thể hiện thái độ căm ghét, ghê sợ trước sự hung bạo, thú vật, vô nhân tính…của bọn quan quân đến nhà Thúy Kiều.
Một đời được mấy anh hùng,
Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi!
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Bài tập 2(sgk tr.66)
Cá chậu chim lồng
Cảnh sống chật hẹp, tù túng, mất tự do
Thái độ chán ghét
Đội trời đạp đất ở đời,
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.
( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Bài tập 2(sgk tr.66)
Đội trời đạp đất
Hình ảnh con người có tầm vóc vũ trụ, khí phách ngang tàng, làm những việc phi thường
Thái độ ngợi ca, ngưỡng mộ
Lối sống và hành động tự do, không chịu khuất phục uy quyền của người anh hùng Từ Hải.
Thành ngữ: Là những cụm từ cố định, có giá trị nổi bật về:
+ Tính hình tượng
+ Tính khái quát
+ Tính biểu cảm
Đội trời đạp đất
Một duyên hai nợ
Năm nắng mười mưa
Đầu trâu mặt ngựa
Cá chậu chim lồng
Bài tập 3(sgk tr.66)
Đọc lại chú thích về những điển cố in đậm ở hai câu thơ sau trong bài Khóc Dương Khuê và cho biết thế nào là điển cố.
Giường kia treo cũng hững hờ,
Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn.
( Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)
Giường kia: Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Từ Trĩ một
cái giường khi bạn đến chơi, lúc bạn về lại treo giường lên. Đàn kia: Bá Nha là người chơi đàn giỏi. Tử Kì có tài nghe tiếng đàn
của Bá Nha mà hiểu được ý nghĩ của bạn. Sau khi
Tử Kì chết, Bá Nha treo đàn không gảy nữa.
→ Khẳng định tình bạn thắm thiết, keo sơn của Nguyễn Khuyến
với Dương Khuê.
Điển cố:
- Là những sự vật, sự việc trong sách vở đời trước, hoặc trong đời sống văn hóa dân gian, được dẫn ra trong văn chương, sách vở đời sau nhằm thể hiện những nội dung tương ứng.
- Về hình thức, điển cố không có hình thức cố định, được biểu hiện bằng từ, ngữ ngắn gọn gợi được sự kiện cũ.
- Về ý nghĩa, điển cố có tính hàm súc, có giá trị tạo hình tượng và biểu cảm.
TRÒ CHƠI
ĐUỔI
HÌNH
BẮT
CHỮ
Mẹ tròn con vuông
Sinh nở bình an, mẹ con khỏe mạnh.
VD: Chúc chị mẹ tròn con vuông!
Nước đổ đầu vịt:
không chịu tiếp thu những lời nói, ý kiến của người khác.
VD: Nói với nó cũng giống như nước đổ đầu vịt mà thôi.
Nước đổ đầu vịt
Không nhận thức được, không chịu tiếp thu những lời nói, ý kiến của người khác
VD: Nói với nó cũng như nước đổ đầu vịt,chẳng ăn thua gì!
VD: Ngày xưa,
sĩ tử phải nấu sử sôi kinh mới mong lập được công danh.
Nấu sử sôi kinh
Chăm chỉ, cần cù trong học tập.
Ếch ngồi đáy giếng
Hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang
VD:Nó chỉ là kẻ ếch ngồi đáy giếng, chẳng biết gì đâu.
Giơ cao đánh khẽ
Dù mắng mỏ nhưng vẫn thương, không trừng phạt như lời đe
VD: Cô ấy dọa như vậy nhưng chỉ là giơ cao đánh khẽ mà thôi.
Bảy nổi ba chìm
Lận đận, long đong, vất vả.
VD: Cuộc đời chị ấy đúng là bảy nổi ba chìm.
Cưỡi ngựa xem hoa
Xem hoặc làm qua loa, đại khái
VD: Khóa học này cũng chỉ là cưỡi ngựa xem hoa mà thôi.
Sức mạnh kì diệu, làm nên chuyện lớn
VD:Lớp trẻ đang tấn công vào những lĩnh vực mới với sức trai Phù Đổng.
Sức trai Phù Đổng
Điểm yếu của mỗi người
VD: Nhát gan chính là gót chân A-sin của anh ta.
Gót chân A-sin
Xin cảm ơn các thầy,cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dạ Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)