Tuần 6. Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na - sử thi Ấn Độ)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà | Ngày 19/03/2024 | 21

Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na - sử thi Ấn Độ) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Bài cũ:
Vẻ đẹp của nhân vật Pênêlôp và Uylitxơ trong đoạn trích “Uylitxơ trở về”?
Định hướng:
Pênêlôp và Uylitxơ: thông minh, thuỷ chung son sắt, giàu tình cảm, hết lòng bảo vệ hạnh phúc gia đình (vẻ đẹp trí tuệ và vẻ đẹp tâm hồn).

Mẫu người anh hùng và người phụ nữ lý tưởng theo quan niệm của người Hy Lạp cổ đại.
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)
I.Tiểu dẫn:
1. Ramayana:
- bộ sử thi lớn của Ấn Độ, có ảnh hưởng sâu rộng.
Vanmiki
Bìa tác phẩm Ramayana
- hình thành khoảng TK III TCN. Sau đó được Vanmiki hoàn thiện
- Dung lượng đồ sộ: 24000 câu thơ đôi.
- Nội dung: kể về những kì tích của chàng hoàng tử Rama.
Con trưởng - đi đày- Xita bị cướp - chiến đấu - chiến thắng - nghi ngờ - sum họp - lên ngôi - hạnh phúc.
- Tóm tắt:
2. Đoạn trích
- thuộc khúc ca thứ 6, chương 79.
- Phần 1:Từ đầu đến “chịu đựng được lâu”: Rama buộc tội Xita
b). Bố cục.
2 phần
a). Vị trí :
- Phần 2: Còn lại: Xita khẳng định mình trong sạch
phần cuối tác phẩm: cửa ải cuối cùng trên con đường đi tìm hạnh phúc của Rama và Xita
Sau chiến thắng, Rama và Xita gặp lại nhau trước sự chứng kiến của những ai? Tác động của hoàn cảnh đó đến 2 người?
1- Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Rama: chồng (gia đình) + vua (cộng đồng)
Xita: vợ + hoàng hậu.
- Công chúng bao gồm:
+ anh em bạn hữu của Rama.
+ quân của khỉ Vanara
+ quan quân, dân chúng của loài quỷ Răcxara.
tập thể đông đảo, nhiều thành phần, nhiều tầng lớp xã hội khác nhau.
cuộc gặp của hai người không mang tính chất cá nhân riêng tư nữa mà là sự kiện quan trọng của cả cộng đồng => tư cách kép:
2. Rama
Theo lời tuyên bố của Rama, chàng tiêu diệt Ravana vì động cơ gì? Nhận xét cách dùng từ ngữ và giọng điệu của Rama?
có sự mâu thuẫn, thay đổi đột ngột, không đúng với bản chất, tình cảm của Rama.
a, Động cơ giao tranh:
- từ ngữ: phu nhân cao quý, tài nghệ, nhân phẩm, uy tín, danh dự, tiếng tăm, gia đình cao quý,…
- giọng điệu: trịnh trọng, oai nghiêm, lạnh lùng của bậc quân vương.
Trên tư cách của một vị vua, 1 người anh hùng, Rama tiêu diệt Ravana vì uy tín và danh dự của dòng họ  giải quyết xung đột có tính cộng đồng.

Vì sao Rama ruồng bỏ Xita?
b, Ruồng bỏ Xita:
- ghen tuông: nàng đã bị quấy nhiễu…
=> chân thực, người anh hùng cũng có lúc rất đời thường.
- bổn phận, danh dự của một người anh hùng: người đã sinh trưởng trong một gia đình cao quý…
Rama hiểu rất rõ vai trò vị trí của chàng: làm gương cho dân chúng noi theo
Trước hành động bước vào lửa của Xita, dáng điệu của Rama như thế nào?
- Khi Xita bước vào lửa
+ không nói một lời, ngồi câm lặng “mắt dán xuống đất”, “nom chàng khủng khiếp như thần chết”…
căng thẳng, đang chịu thử thách
- Rama: chế ngự tình cảm bằng ý thức về bổn phận, phải hi sinh tình cảm cá nhân vì cộng đồng. Chàng cố dằn lòng, gồng mình lên để xua đuổi, rũ bỏ người vợ xiết bao gần gũi, thân yêu.
Tâm trạng Rama:đan xen giữa
+ tình yêu - lòng ghen
+tình cảm đời thường- phong thái cao quý của bậc quân vương
=> phức tạp, nhiều cung bậc, nhiều sắc thái.
Hi sinh tình yêu để bảo vệ danh dự, đạo đức của xã hội. (vẻ đẹp lí tưởng của người anh hùng)
Tâm trạng của Xita khi nghe
những lời buộc tội của chồng?
Hoàn cảnh của Xita?
3. Xita
-tâm trạng: “đôi mắt đẫm lệ”, “đau đớn đến nghẹt thở”, “xấu hổ cho số kiếp”, “muốn tự chôn vùi cả hình hài”…
ngạc nhiên đến sững sờ -> nỗi đau khổ tràn ra, không kiềm chế được
Thanh minh: + bằng lời: khẳng định tư cách phẩm hạnh của mình, trách móc Rama
phân biệt: tấm thân và trái tim => quan niệm rất tiến bộ về phẩm giá của người phụ nữ.
lời lẽ dịu dàng, ngọt ngào nhưng cũng rất quyết liệt, mạnh mẽ => bản lĩnh trong hoàn cảnh bi kịch nhất.
+ bằng hành động: tự thiêu.
-> thần Lửa: quan trọng, chứng kiến tất cả, là hiện thân của lẽ phải.
=> Tình yêu ấy là tất cả lẽ sống của nàng.
thủy chung, trong sáng, dũng cảm, hoàn toàn xứng đáng với một đấng quân vương như Rama `
- dân chúng: kêu khóc thảm thương, vang trời …-> bi thương, hào hùng =>Xót xa thương tiếc.
dám hi sinh cả mạng sống để chứng minh tình yêu, sự thủy chung và bảo vệ phẩm hạnh. (vẻ đẹp lí tưởng của người phụ nữ)
4- Vài nét về nghệ thuật
Những đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích?
- Xây dựng tình huống đầy kịch tính: tái hợp trước đông đảo mọi người -> thử thách để nhân vật hành động, tự chứng tỏ mình.
- NT miêu tả tâm lí: tinh tế, xúc động,
III- Củng cố : SGK (trang 60)
IV- Luyện tập:
- Hoàn cảnh diễn ra “Rama buộc tội”?
- Đạo đức, phẩm hạnh của Rama và Xita?
Câu 1: Chi tiết nào tiêu biểu nhất trong đoạn trích Rama buộc tội tập trung thể hiện danh dự, tình yêu và đức hạnh thủy chung của Xita?
a.Xita đau khổ, thanh minh về sự trong trắng của mình.
b.Xita bình tĩnh, khẳng định mình trước những lời buộc tội.
c.Xita trách móc, phê phán Rama như một người hèn mọn.
d. Xita nhảy vào lửa.
Câu 2: Yếu tố nổi bật trong câu văn “Gianaki mở tròn đôi mắt đẫm lệ”(Rama buộc tội) là:
a.Yếu tố miêu tả.
b.Yếu tố biểu cảm.
c.Yếu tố tự sự.
d.Yếu tố lập luận.
Câu 3: Khi tuyên bố với Xita về việc giải cứu cho nàng, Rama nhấn mạnh đến động cơ gì ?
a. Danh dự.
b. Tình yêu.
c. Lòng thù hận.
d. Sự ghen tuông.
V.Dặn dò:
- phân tích thái độ, tâm trạng Rama và Xita.
- Soạn bài: “Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự”.
- Làm BT 1,2,3,4 sách BT Ngữ văn 10/ tập1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)