Tuần 6. Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na - sử thi Ấn Độ)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 19/03/2024 |
28
Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na - sử thi Ấn Độ) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Kể tên các đoạn trích thuộc các tác phẩm sử thi đã học? Nêu điểm chung của các nhân vật chính?
Định hướng:
Các đoạn trích: + Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn- Sử thi Tây Nguyên)
+Uylitxơ trở về (Trích Ôđixê- Sử thi Hy Lạp)
Điểm chung: mẫu người lí tưởng, kết tinh vẻ đẹp con người theo quan niệm của cộng đồng
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
1. Ramayana:
Vanmiki
Bìa tác phẩm Ramayana
Tượng thánh Ra-ma
Múa Ramayana
- có ảnh hưởng sâu rộng.
- Dung lượng đồ sộ.
- Nội dung: những kì tích của hoàng tử Rama.
- Tóm tắt:
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
1. Ramayana:
Rama
- Nghệ thuật: kiệt tác thi ca
2. Đoạn trích
- Phần 1: Đầu... “chịu đựng được lâu”: Rama buộc tội Xita
b) Bố cục.
a) Vị trí : - phần cuối
- Phần 2: Còn lại: Xita thanh minh
+ thử thách cuối cùng
+ bất ngờ, kịch tính, hấp dẫn
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
1. Ramayana:
Sau chiến thắng, Rama và Xita gặp lại nhau trước sự chứng kiến của những ai? Tác động của hoàn cảnh đó đến 2 người?
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
Công chúng gồm:
+ anh em bạn hữu của Rama.
+ quân của khỉ Vanara
+ quan quân, dân chúng của loài quỷ Răcxara.
tập thể đông đảo, nhiều thành phần, nhiều tầng lớp xã hội.
Sự kiện trọng đại của cả cộng đồng
=> tư cách kép: Rama: chồng + vua
Xita: vợ + hoàng hậu.
2.Rama
Theo lời tuyên bố của Rama, chàng tiêu diệt Ravana vì động cơ gì? Nhận xét từ ngữ và giọng điệu của Rama?
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
a, Động cơ tiêu diệt Ravana:
- từ ngữ: phu nhân, tài nghệ, nhân phẩm, uy tín, danh dự, tiếng tăm, gia đình,…
- giọng điệu: trịnh trọng, oai nghiêm, lạnh lùng,…
vì uy tín, danh dự, bổn phận
Vì sao Rama ruồng bỏ Xita?
b, Ruồng bỏ Xita:
2. Rama
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
a, Động cơ tiêu diệt Ravana:
Nguyên nhân:+ ghen tuông
+ bổn phận, danh dự
=> + chân thực, đời thường.
+ bổn phận làm gương
- Giọng điệu: lạnh lùng, đay nghiến, phũ phàng, tàn nhẫn
Trước sự việc Xita bước vào lửa, dáng điệu của Rama như thế nào?
c. Khi Xita bước vào lửa
+ không nói một lời, ngồi câm lặng “mắt dán xuống đất”, “khủng khiếp như thần Chết”…
căng thẳng, mâu thuẫn, lo lắng,...
b, Ruồng bỏ Xita:
2. Rama
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
a, Động cơ tiêu diệt Ravana:
2. Rama
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
Tâm trạng Rama:
+ tình yêu >< bổn phận + lòng ghen
+ đời thường > => phức tạp, nhiều cung bậc, nhiều sắc thái.
Hi sinh tình yêu để bảo vệ danh dự, đạo đức của người anh hùng
Hoàn cảnh của Xita?
Tâm trạng của Xita khi nghe
những lời buộc tội của chồng?
3. Xita
- tâm trạng: “đôi mắt đẫm lệ”, “đau đớn”, “xấu hổ”, “muốn tự chôn vùi”…
ngạc nhiên đến sững sờ, đau khổ
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
2. Rama
thanh minh: + bằng lời: dịu dàng, nhẹ nhàng mà quyết liệt, mạnh mẽ => bản lĩnh
+ bằng hành động: tự thiêu.
Dũng cảm
Tình yêu mãnh liệt, thủy chung
3. Xita
- tâm trạng:
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
2. Rama
Xita đã làm gì để bảo vệ mình? Em có nhận xét gì về tính cách và nhân phẩm của nàng?
thủy chung, trong sáng, dũng cảm,
hi sinh mạng sống để chứng minh tình yêu, bảo vệ phẩm hạnh.
3. Xita
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
2. Rama
Công chúng: đau lòng , kêu khóc vang trời,…
=> Bi hùng
Mẫu người lí tưởng của người Ấn Độ cổ đại
4. Vài nét về nghệ thuật
Những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích?
- Xây dựng tình huống đầy kịch tính.
- NT miêu tả tâm lí: tinh tế, xúc động
3. Xita
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
2. Rama
- Giọng điệu: chậm rãi, trang trọng, bi hùng.
III- Củng cố :
IV- Luyện tập:
- Nội dung: vẻ đẹp lí tưởng của Rama và Xita
- Nghệ thuật: hấp dẫn, kịch tính, sinh động
Câu 1: Chi tiết nào tiêu biểu nhất trong đoạn trích Rama buộc tội tập trung thể hiện danh dự, tình yêu và đức hạnh thủy chung của Xita?
a.Xita đau khổ, thanh minh về sự trong trắng của mình.
b.Xita bình tĩnh, khẳng định mình trước những lời buộc tội.
c.Xita trách móc, phê phán Rama như một người hèn mọn.
d. Xita nhảy vào lửa.
Câu 3: Yếu tố nổi bật trong câu văn “Gianaki mở tròn đôi mắt đẫm lệ” là:
a.Yếu tố miêu tả.
b.Yếu tố biểu cảm.
c.Yếu tố tự sự.
d.Yếu tố lập luận.
Câu 2: Khi tuyên bố với Xita về việc giải cứu cho nàng, Rama nhấn mạnh đến động cơ gì ?
a. Danh dự.
b. Tình yêu.
c. Lòng thù hận.
d. Sự ghen tuông.
V.Dặn dò:
- phân tích thái độ, tâm trạng Rama và Xita.
- Soạn bài: “Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự”.
- Làm BT trong sách BT Ngữ văn 10/ tập1
Định hướng:
Các đoạn trích: + Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn- Sử thi Tây Nguyên)
+Uylitxơ trở về (Trích Ôđixê- Sử thi Hy Lạp)
Điểm chung: mẫu người lí tưởng, kết tinh vẻ đẹp con người theo quan niệm của cộng đồng
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
1. Ramayana:
Vanmiki
Bìa tác phẩm Ramayana
Tượng thánh Ra-ma
Múa Ramayana
- có ảnh hưởng sâu rộng.
- Dung lượng đồ sộ.
- Nội dung: những kì tích của hoàng tử Rama.
- Tóm tắt:
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
1. Ramayana:
Rama
- Nghệ thuật: kiệt tác thi ca
2. Đoạn trích
- Phần 1: Đầu... “chịu đựng được lâu”: Rama buộc tội Xita
b) Bố cục.
a) Vị trí : - phần cuối
- Phần 2: Còn lại: Xita thanh minh
+ thử thách cuối cùng
+ bất ngờ, kịch tính, hấp dẫn
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
1. Ramayana:
Sau chiến thắng, Rama và Xita gặp lại nhau trước sự chứng kiến của những ai? Tác động của hoàn cảnh đó đến 2 người?
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
Công chúng gồm:
+ anh em bạn hữu của Rama.
+ quân của khỉ Vanara
+ quan quân, dân chúng của loài quỷ Răcxara.
tập thể đông đảo, nhiều thành phần, nhiều tầng lớp xã hội.
Sự kiện trọng đại của cả cộng đồng
=> tư cách kép: Rama: chồng + vua
Xita: vợ + hoàng hậu.
2.Rama
Theo lời tuyên bố của Rama, chàng tiêu diệt Ravana vì động cơ gì? Nhận xét từ ngữ và giọng điệu của Rama?
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
a, Động cơ tiêu diệt Ravana:
- từ ngữ: phu nhân, tài nghệ, nhân phẩm, uy tín, danh dự, tiếng tăm, gia đình,…
- giọng điệu: trịnh trọng, oai nghiêm, lạnh lùng,…
vì uy tín, danh dự, bổn phận
Vì sao Rama ruồng bỏ Xita?
b, Ruồng bỏ Xita:
2. Rama
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
a, Động cơ tiêu diệt Ravana:
Nguyên nhân:+ ghen tuông
+ bổn phận, danh dự
=> + chân thực, đời thường.
+ bổn phận làm gương
- Giọng điệu: lạnh lùng, đay nghiến, phũ phàng, tàn nhẫn
Trước sự việc Xita bước vào lửa, dáng điệu của Rama như thế nào?
c. Khi Xita bước vào lửa
+ không nói một lời, ngồi câm lặng “mắt dán xuống đất”, “khủng khiếp như thần Chết”…
căng thẳng, mâu thuẫn, lo lắng,...
b, Ruồng bỏ Xita:
2. Rama
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
a, Động cơ tiêu diệt Ravana:
2. Rama
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
Tâm trạng Rama:
+ tình yêu >< bổn phận + lòng ghen
+ đời thường >
Hi sinh tình yêu để bảo vệ danh dự, đạo đức của người anh hùng
Hoàn cảnh của Xita?
Tâm trạng của Xita khi nghe
những lời buộc tội của chồng?
3. Xita
- tâm trạng: “đôi mắt đẫm lệ”, “đau đớn”, “xấu hổ”, “muốn tự chôn vùi”…
ngạc nhiên đến sững sờ, đau khổ
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
2. Rama
thanh minh: + bằng lời: dịu dàng, nhẹ nhàng mà quyết liệt, mạnh mẽ => bản lĩnh
+ bằng hành động: tự thiêu.
Dũng cảm
Tình yêu mãnh liệt, thủy chung
3. Xita
- tâm trạng:
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
2. Rama
Xita đã làm gì để bảo vệ mình? Em có nhận xét gì về tính cách và nhân phẩm của nàng?
thủy chung, trong sáng, dũng cảm,
hi sinh mạng sống để chứng minh tình yêu, bảo vệ phẩm hạnh.
3. Xita
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
2. Rama
Công chúng: đau lòng , kêu khóc vang trời,…
=> Bi hùng
Mẫu người lí tưởng của người Ấn Độ cổ đại
4. Vài nét về nghệ thuật
Những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích?
- Xây dựng tình huống đầy kịch tính.
- NT miêu tả tâm lí: tinh tế, xúc động
3. Xita
1.Hoàn cảnh tái hợp
II. Đọc hiểu văn bản
Ra-ma buộc tội
(Trích Ramayana- sử thi Ấn Độ)- Van-mi-ki
I.Tiểu dẫn:
2. Rama
- Giọng điệu: chậm rãi, trang trọng, bi hùng.
III- Củng cố :
IV- Luyện tập:
- Nội dung: vẻ đẹp lí tưởng của Rama và Xita
- Nghệ thuật: hấp dẫn, kịch tính, sinh động
Câu 1: Chi tiết nào tiêu biểu nhất trong đoạn trích Rama buộc tội tập trung thể hiện danh dự, tình yêu và đức hạnh thủy chung của Xita?
a.Xita đau khổ, thanh minh về sự trong trắng của mình.
b.Xita bình tĩnh, khẳng định mình trước những lời buộc tội.
c.Xita trách móc, phê phán Rama như một người hèn mọn.
d. Xita nhảy vào lửa.
Câu 3: Yếu tố nổi bật trong câu văn “Gianaki mở tròn đôi mắt đẫm lệ” là:
a.Yếu tố miêu tả.
b.Yếu tố biểu cảm.
c.Yếu tố tự sự.
d.Yếu tố lập luận.
Câu 2: Khi tuyên bố với Xita về việc giải cứu cho nàng, Rama nhấn mạnh đến động cơ gì ?
a. Danh dự.
b. Tình yêu.
c. Lòng thù hận.
d. Sự ghen tuông.
V.Dặn dò:
- phân tích thái độ, tâm trạng Rama và Xita.
- Soạn bài: “Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự”.
- Làm BT trong sách BT Ngữ văn 10/ tập1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)