Tuần 6. Ra-ma buộc tội
Chia sẻ bởi phùng thị mai huy |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Ra-ma buộc tội thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Ấn Độ - quốc gia có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ
Con sông Hằng linh thiêng là niềm tự hào của người dân Ấn Độ
Đền Taj Mahal tại Agra là địa điểm du lịch nổi tiếng nhất Ấn Độ
Là quốc gia có tôn giáo phát triển: Ấn Độ giáo (còn gọi là đạo Hindu, chiếm 80,5% dân số), Hồi giáo (chiếm 13,4%), Thiên chúa giáo (chiếm 2,3% ), Đạo Sikh (chiếm 1,9%); các tôn giáo khác chiếm khoảng 1,8%...
Tiếng Phạn – ngôn ngữ cổ của Ấn Độ
RA-MA BUỘC TỘI
Trích sử thi Ra-ma-ya-na
Van-mi-ki
I. Tìm hiểu chung
1. Xuất xứ
- Sử thi nổi tiếng của Ấn Độ được hình thành vào thế kỉ thứ III TCN.
- Đạt đến mức hoàn thiện cuối cùng nhờ đạo sĩ Van- mi- ki.
- Là thiên sử thi anh hùng, gồm 24000 câu thơ đôi.
Tác giả Van-mi-ki
2. Nội dung
- Ca ngợi các phẩm chất lí tưởng và các kì tích của chàng hoàng tử Ra- ma trong cuộc chiến chống các thế lực đen tối.
Câu chuyện kể về các kì tích của Ra- ma – hoàng tử trưởng ở vương quốc Kô-sa-la.
Ra-ma đem vợ là nàng Xi-ta cùng em trai Lắc-ma-na vào rừng sống ẩn dật, luyện tập võ nghệ
Quỷ vương Ra-va-na lập mưu cướp nàng Xi-ta về làm vợ
Được sự giúp đỡ của tướng khỉ Ha-nu-man, anh em Ra-ma đã tiêu diệt quỷ vương, cứu nàng Xi-ta.
Ra-ma nghi ngờ tiết hạnh của Xi-ta, không muốn nhận lại nàng làm vợ.
Xi-ta đã bước vào giàn lửa để chứng minh tấm lòng trong sạch của mình
Ra-ma đã đưa Xi-ta trở về kinh đô, cai quản vương quốc.
3. Ảnh hưởng
- Là thiên sử thi vĩ đại, mở ra thời đại rực rỡ trong văn học Ấn Độ, được người Ẩn Độ xem như Kinh Thánh.
- Ảnh hưởng sâu rộng trên thế giới, đặc biệt ở Đông Nam Á.
II. ĐOẠN TRÍCH “RA-MA BUỘC TỘI”
1. Vị trí đoạn trích
- Nằm ở khúc ca thứ 6
chương 79 trong tác phẩm.
2. Bố cục văn bản
2 phần:
Từ đầu -> chịu đựng được lâu: Lời buộc tội của Ra-ma.
Còn lại: Xi-ta thanh minh cho mình và bước lên giàn lửa
3. Đọc- hiểu văn bản
a. Không gian tái hợp của Rama và Xita.
KHÔNG GIAN CỘNG ĐỒNG
Đặt các nhân vật trước tình thế đầy thử thách
RA-MA
VUA-đứng trước thần dân
NGƯỜI CHỒNG-đứng trước vợ
XI-TA
Bị buộc tội trước quan quân, dân chúng
Phải chứng tỏ được
ý thức về danh dự
Phải chứng minh được
phẩm hạnh của mình
b. Lời buộc tội và tâm trạng của Ra-ma
* Lời tuyên bố của Ra-ma trước cộng đồng
- Động cơ chiến đấu với quỷ Ra-va-na:
+ trả thù sự lăng nhục, lấy lại danh dự đã bị kẻ thù xúc phạm
+ Giải thoát cho thế gian khỏi mối lo sợ Ra- va – na.
chỉ nhấn mạnh danh dự và bổn phận, hoàn toàn phủ nhận tình chồng vợ.
- Tuyên bố từ bỏ Xi-ta:
+ vì danh dự không cho phép người anh hùng chấp nhận người vợ đã chung chạ với kẻ khác.
- Thái độ: lạnh lùng, xa cách, tàn nhẫn.
- Hỡi phu nhân cao quý...
Chẳng phải vì nàng mà ta đã đánh bại kẻ thù....
Nay ta phải nghi ngờ tư cách của nàng...
Trông thấy nàng, ta không chịu nổi, chẳng khác nào ánh sáng với người bị đau mắt...
Nàng muốn đi đâu tùy nàng, ta không ưng có nàng nữa....
* Tâm trạng của Ra-ma
- Khi buộc tội vợ, lòng Ra ma đau như dao cắt.
- Ra- ma nhấn đi nhấn lại sự rõ ràng, dứt khoát trong những lời nói của mình: “Phải biết chắc điều này…”, “ta nói rõ cho nàng hay…”
=> Sự lúng túng, bối rối, đầy dằn lòng.
- Khi Xita quyết định bước lên giàn lửa thiêu: Rama vẫn ngồi, mắt dán xuống đất,…nom chàng thật khủng khiếp như thần chết.
=> Tâm trạng căng thẳng, vừa kiên quyết, vừa không dám đối mặt.
nội tâm chàng đứng trước xung đột gay gắt giữa một bên là danh dự của một vị vua đại diện cho cộng đồng và một bên là tình nghĩa vợ chồng.
Đầy ghen tuông khi tuyên bố từ bỏ
Xi- ta
Đặt trong thời điểm khi người anh hùng là người đại diện cho cộng đồng, Rama phải chế ngự tình cảm bằng ý thức về bổn phận, danh dự, phải hi sinh quyền lợi cá nhân vì hạnh phúc cộng đồng. Đây là nét đẹp của người anh hùng sử thi.
c. Tâm trạng và hành động của Xi-ta
- Trước những lời lẽ lạnh lùng, xa cách của Ra-ma:
=>Xi-ta mở tròn đôi mắt đầm đìa lệ =>Bất ngờ, sửng sốt
- Bị Ra-ma buộc tội, ruồng bỏ, lăng nhục:
=> Đau đớn, xấu hổ, cảm thấy bị xúc phạm nặng nề.
- Xi- ta “xấu hổ cho số kiếp của nàng”
muốn tự chôn vùi cả hình hài thân xác của mình.
Mỗi lời nói của Ra-ma xuyên vào trái tim nàng như một mũi tên
Nước mắt nàng đổ ra như suối
- Xi-ta dùng lời lẽ để thanh minh cho mình trong nỗi đau nghẹn ngào:
+ Khẳng định tư cách, phẩm hạnh của mình. Trách Rama không suy xét chín chắn mà đánh đồng nàng với những phụ nữ tầm thường khác.
+ Phân biệt giữa điều tuỳ thuộc vào số mệnh của nàng, vào quyền lực kẻ khác và điều trong vòng kiểm soát của bản thân.
+ Nhấn mạnh nguồn gốc dòng dõi của mình là con của thần Đất Mẹ.
ý thức sâu sắc về dòng dõi và nhân phẩm.
- Xi-ta đi đến quyết định từ bỏ tấm thân cho ngọn lửa, cầu nguyện thần lửa Anhi chứng giám cho lòng chung thuỷ của mình.
=> Hình ảnh Xi-ta bước vào giàn lửa là chi tiết huyền thoại vừa hào hùng vừa bi thương chứng minh phẩm chất cao quý của Xi-ta, người phụ nữ thuỷ chung, kiên trinh và bất khuất.
iii. Tổng kết
1. Nội dung tư tưởng:
Ca ngợi những phẩm chất lí tưởng của con người sử thi: trọng danh dự, đề cao sự chung thuỷ, và luôn gắn quyền lợi cá nhân với quyền lợi của cộng đồng.
2. Đặc sắc nghệ thuật:
Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật với những mâu thuẫn, giằng xét rất chân thực, sinh động, nghệ thuật trần thuật đầy hấp dẫn, giàu kịch tính, tính cách nhân vật đuợc miêu tả qua lời nói, hành động…
Con sông Hằng linh thiêng là niềm tự hào của người dân Ấn Độ
Đền Taj Mahal tại Agra là địa điểm du lịch nổi tiếng nhất Ấn Độ
Là quốc gia có tôn giáo phát triển: Ấn Độ giáo (còn gọi là đạo Hindu, chiếm 80,5% dân số), Hồi giáo (chiếm 13,4%), Thiên chúa giáo (chiếm 2,3% ), Đạo Sikh (chiếm 1,9%); các tôn giáo khác chiếm khoảng 1,8%...
Tiếng Phạn – ngôn ngữ cổ của Ấn Độ
RA-MA BUỘC TỘI
Trích sử thi Ra-ma-ya-na
Van-mi-ki
I. Tìm hiểu chung
1. Xuất xứ
- Sử thi nổi tiếng của Ấn Độ được hình thành vào thế kỉ thứ III TCN.
- Đạt đến mức hoàn thiện cuối cùng nhờ đạo sĩ Van- mi- ki.
- Là thiên sử thi anh hùng, gồm 24000 câu thơ đôi.
Tác giả Van-mi-ki
2. Nội dung
- Ca ngợi các phẩm chất lí tưởng và các kì tích của chàng hoàng tử Ra- ma trong cuộc chiến chống các thế lực đen tối.
Câu chuyện kể về các kì tích của Ra- ma – hoàng tử trưởng ở vương quốc Kô-sa-la.
Ra-ma đem vợ là nàng Xi-ta cùng em trai Lắc-ma-na vào rừng sống ẩn dật, luyện tập võ nghệ
Quỷ vương Ra-va-na lập mưu cướp nàng Xi-ta về làm vợ
Được sự giúp đỡ của tướng khỉ Ha-nu-man, anh em Ra-ma đã tiêu diệt quỷ vương, cứu nàng Xi-ta.
Ra-ma nghi ngờ tiết hạnh của Xi-ta, không muốn nhận lại nàng làm vợ.
Xi-ta đã bước vào giàn lửa để chứng minh tấm lòng trong sạch của mình
Ra-ma đã đưa Xi-ta trở về kinh đô, cai quản vương quốc.
3. Ảnh hưởng
- Là thiên sử thi vĩ đại, mở ra thời đại rực rỡ trong văn học Ấn Độ, được người Ẩn Độ xem như Kinh Thánh.
- Ảnh hưởng sâu rộng trên thế giới, đặc biệt ở Đông Nam Á.
II. ĐOẠN TRÍCH “RA-MA BUỘC TỘI”
1. Vị trí đoạn trích
- Nằm ở khúc ca thứ 6
chương 79 trong tác phẩm.
2. Bố cục văn bản
2 phần:
Từ đầu -> chịu đựng được lâu: Lời buộc tội của Ra-ma.
Còn lại: Xi-ta thanh minh cho mình và bước lên giàn lửa
3. Đọc- hiểu văn bản
a. Không gian tái hợp của Rama và Xita.
KHÔNG GIAN CỘNG ĐỒNG
Đặt các nhân vật trước tình thế đầy thử thách
RA-MA
VUA-đứng trước thần dân
NGƯỜI CHỒNG-đứng trước vợ
XI-TA
Bị buộc tội trước quan quân, dân chúng
Phải chứng tỏ được
ý thức về danh dự
Phải chứng minh được
phẩm hạnh của mình
b. Lời buộc tội và tâm trạng của Ra-ma
* Lời tuyên bố của Ra-ma trước cộng đồng
- Động cơ chiến đấu với quỷ Ra-va-na:
+ trả thù sự lăng nhục, lấy lại danh dự đã bị kẻ thù xúc phạm
+ Giải thoát cho thế gian khỏi mối lo sợ Ra- va – na.
chỉ nhấn mạnh danh dự và bổn phận, hoàn toàn phủ nhận tình chồng vợ.
- Tuyên bố từ bỏ Xi-ta:
+ vì danh dự không cho phép người anh hùng chấp nhận người vợ đã chung chạ với kẻ khác.
- Thái độ: lạnh lùng, xa cách, tàn nhẫn.
- Hỡi phu nhân cao quý...
Chẳng phải vì nàng mà ta đã đánh bại kẻ thù....
Nay ta phải nghi ngờ tư cách của nàng...
Trông thấy nàng, ta không chịu nổi, chẳng khác nào ánh sáng với người bị đau mắt...
Nàng muốn đi đâu tùy nàng, ta không ưng có nàng nữa....
* Tâm trạng của Ra-ma
- Khi buộc tội vợ, lòng Ra ma đau như dao cắt.
- Ra- ma nhấn đi nhấn lại sự rõ ràng, dứt khoát trong những lời nói của mình: “Phải biết chắc điều này…”, “ta nói rõ cho nàng hay…”
=> Sự lúng túng, bối rối, đầy dằn lòng.
- Khi Xita quyết định bước lên giàn lửa thiêu: Rama vẫn ngồi, mắt dán xuống đất,…nom chàng thật khủng khiếp như thần chết.
=> Tâm trạng căng thẳng, vừa kiên quyết, vừa không dám đối mặt.
nội tâm chàng đứng trước xung đột gay gắt giữa một bên là danh dự của một vị vua đại diện cho cộng đồng và một bên là tình nghĩa vợ chồng.
Đầy ghen tuông khi tuyên bố từ bỏ
Xi- ta
Đặt trong thời điểm khi người anh hùng là người đại diện cho cộng đồng, Rama phải chế ngự tình cảm bằng ý thức về bổn phận, danh dự, phải hi sinh quyền lợi cá nhân vì hạnh phúc cộng đồng. Đây là nét đẹp của người anh hùng sử thi.
c. Tâm trạng và hành động của Xi-ta
- Trước những lời lẽ lạnh lùng, xa cách của Ra-ma:
=>Xi-ta mở tròn đôi mắt đầm đìa lệ =>Bất ngờ, sửng sốt
- Bị Ra-ma buộc tội, ruồng bỏ, lăng nhục:
=> Đau đớn, xấu hổ, cảm thấy bị xúc phạm nặng nề.
- Xi- ta “xấu hổ cho số kiếp của nàng”
muốn tự chôn vùi cả hình hài thân xác của mình.
Mỗi lời nói của Ra-ma xuyên vào trái tim nàng như một mũi tên
Nước mắt nàng đổ ra như suối
- Xi-ta dùng lời lẽ để thanh minh cho mình trong nỗi đau nghẹn ngào:
+ Khẳng định tư cách, phẩm hạnh của mình. Trách Rama không suy xét chín chắn mà đánh đồng nàng với những phụ nữ tầm thường khác.
+ Phân biệt giữa điều tuỳ thuộc vào số mệnh của nàng, vào quyền lực kẻ khác và điều trong vòng kiểm soát của bản thân.
+ Nhấn mạnh nguồn gốc dòng dõi của mình là con của thần Đất Mẹ.
ý thức sâu sắc về dòng dõi và nhân phẩm.
- Xi-ta đi đến quyết định từ bỏ tấm thân cho ngọn lửa, cầu nguyện thần lửa Anhi chứng giám cho lòng chung thuỷ của mình.
=> Hình ảnh Xi-ta bước vào giàn lửa là chi tiết huyền thoại vừa hào hùng vừa bi thương chứng minh phẩm chất cao quý của Xi-ta, người phụ nữ thuỷ chung, kiên trinh và bất khuất.
iii. Tổng kết
1. Nội dung tư tưởng:
Ca ngợi những phẩm chất lí tưởng của con người sử thi: trọng danh dự, đề cao sự chung thuỷ, và luôn gắn quyền lợi cá nhân với quyền lợi của cộng đồng.
2. Đặc sắc nghệ thuật:
Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật với những mâu thuẫn, giằng xét rất chân thực, sinh động, nghệ thuật trần thuật đầy hấp dẫn, giàu kịch tính, tính cách nhân vật đuợc miêu tả qua lời nói, hành động…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phùng thị mai huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)