Tuần 6. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Tú |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Nhà thơ Quang Dũng đã tạo nên một bức
tượng đài về anh lính cụ Hồ thật đẹp,
thật ấn tượng …
Em có đồng ý với ý kiến trên?
Vì nước quên thân
Vì dân quên mình
DÀN BÀI CHUNG
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ
MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ; đoạn thơ trích.
THÂN BÀI: Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ; đoạn thơ trích…
KẾT BÀI: Đánh giá bài thơ; đoạn thơ trích.
Nhận thức của bản thân.
NHÀ NGHIÊN CỨU Đặng Thai Mai:
“ Thầy là một bộ bách khoa mà trong thế kỷ 20 ở Việt Nam
không có nhiều. Chỉ nhìn các
tác phẩm của thầy để lại là
thấy chiều dài, chiều rộng và
chiều sâu trải suốt các thế kỷ ở
Việt Nam và từ Âu sang Á, vậy
mà thầy lại có tác phong làm
việc hết sức tỉ mỉ và khiêm tốn“.
TSKH. Đoàn Hương nhận xét
về người thầy của mình,
GS. Đặng Thai Mai.
Trong tác phẩm Sống Đẹp, Lâm Ngữ Đường cho rằng uống trà là một trong những phát minh quan trọng nhất của đời sống. Trà là một phần và cũng là một biểu tượng của sự nhàn nhã. Ông để hẳn một mục để bàn về Trà và Tình Bạn. Viết về cách uống trà, thưởng thức trà thì Tây phương có hàng trăm cuốn nhưng phần lớn viết theo cách nghiên cứu một loại thực phẩm.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
Tìm hiểu đề và
lập dàn ý
Đối tượng và
nội dung cần nghị luận
1/ Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
ĐỀ BÀI:
ĐỀ 1:
Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng:
“ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước ”.
Đọc và nói rõ nghĩa
các từ, các cụm từ:
phong phú, đa dạng,
chủ lưu, quán thông kim cổ.
Xác định luận
điểm chính của đề bài?
( ĐỀ 1)
Nhóm 1
Nhóm 2
Xây dựng dàn bài cho
Đề 1?
Tìm các dẫn chứng cho
bài Làm Văn này…
Nhóm 3
Nhóm 4
ĐỀ BÀI:
ĐỀ 1:
Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng:
“ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước ”.
TÌM HIỂU ĐỀ:
Văn học yêu nước giữ vai trò chủ đạo, đó là cốt lõi tư tưởng và là mục đích biểu hiện của văn học nước nhà…
LẬP DÀN Ý:
* Mở bài: Giới thiệu ý kiến của ông Đặng Thai Mai.
* Thân bài:
- Văn học Việt Nam phong phú và đa dạng.
- Văn học yêu nước giữ vai trò chính và xuyên suốt.
- Giải thích và minh họa…
* Kết bài: Đánh giá vấn đề và nhận định của bản thân!
ĐỀ BÀI:
ĐỀ 2:
Bàn về đọc sách, nhất là đọc các tác phẩm văn học lớn, người xưa nói:
“ Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài ”.
(Dẫn theo Lâm Ngữ Đường, Sống đẹp…).
Đọc và xác định luận điểm chính trong Đề 2?
Giải thích ý nghĩa của
vấn đề được nêu?
( ĐỀ 2)
Nhóm 1
Nhóm 2
Lập dàn ý cho đề bài số 2 này…
Cần minh họa như thế nào?Suy nghĩ của bản
thân em về ý nghĩa của
vấn đề
Nhóm 3
Nhóm 4
ĐỐI TƯỢNV
Ghi chép theo gợi ý SGK…
2/ ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI NGHỊ LUẬN BÀN VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC:
- Đối tượng: Về văn học sử, về lý luận văn học, về tác phẩm văn học…
- Nội dung: thường tập trung giải thích, nêu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đó đối với văn học…
Luyện tập:
1/Trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến của nhà văn Thạch Lam:
“Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn.
2/ Bàn về thơ Tố Hữu, nhà phê bình Hoài Thanh viết:
“Thái độ toàn tâm toàn ý vì cách mạng là nguyên nhânchính đưa đếnsự thành công của thơ anh”.
(Tuyển tập Hoài Thanh, NXB Văn học, Hà Nội, 1982).
Hãy bày tỏ ý kiến của anh (chị) về nhận xét trên.
THÂN CHÀO CÁC EM!
HẸN GẶP LẠI…
tượng đài về anh lính cụ Hồ thật đẹp,
thật ấn tượng …
Em có đồng ý với ý kiến trên?
Vì nước quên thân
Vì dân quên mình
DÀN BÀI CHUNG
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ
MỞ BÀI: Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ; đoạn thơ trích.
THÂN BÀI: Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ; đoạn thơ trích…
KẾT BÀI: Đánh giá bài thơ; đoạn thơ trích.
Nhận thức của bản thân.
NHÀ NGHIÊN CỨU Đặng Thai Mai:
“ Thầy là một bộ bách khoa mà trong thế kỷ 20 ở Việt Nam
không có nhiều. Chỉ nhìn các
tác phẩm của thầy để lại là
thấy chiều dài, chiều rộng và
chiều sâu trải suốt các thế kỷ ở
Việt Nam và từ Âu sang Á, vậy
mà thầy lại có tác phong làm
việc hết sức tỉ mỉ và khiêm tốn“.
TSKH. Đoàn Hương nhận xét
về người thầy của mình,
GS. Đặng Thai Mai.
Trong tác phẩm Sống Đẹp, Lâm Ngữ Đường cho rằng uống trà là một trong những phát minh quan trọng nhất của đời sống. Trà là một phần và cũng là một biểu tượng của sự nhàn nhã. Ông để hẳn một mục để bàn về Trà và Tình Bạn. Viết về cách uống trà, thưởng thức trà thì Tây phương có hàng trăm cuốn nhưng phần lớn viết theo cách nghiên cứu một loại thực phẩm.
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC
Tìm hiểu đề và
lập dàn ý
Đối tượng và
nội dung cần nghị luận
1/ Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
ĐỀ BÀI:
ĐỀ 1:
Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng:
“ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước ”.
Đọc và nói rõ nghĩa
các từ, các cụm từ:
phong phú, đa dạng,
chủ lưu, quán thông kim cổ.
Xác định luận
điểm chính của đề bài?
( ĐỀ 1)
Nhóm 1
Nhóm 2
Xây dựng dàn bài cho
Đề 1?
Tìm các dẫn chứng cho
bài Làm Văn này…
Nhóm 3
Nhóm 4
ĐỀ BÀI:
ĐỀ 1:
Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng:
“ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước ”.
TÌM HIỂU ĐỀ:
Văn học yêu nước giữ vai trò chủ đạo, đó là cốt lõi tư tưởng và là mục đích biểu hiện của văn học nước nhà…
LẬP DÀN Ý:
* Mở bài: Giới thiệu ý kiến của ông Đặng Thai Mai.
* Thân bài:
- Văn học Việt Nam phong phú và đa dạng.
- Văn học yêu nước giữ vai trò chính và xuyên suốt.
- Giải thích và minh họa…
* Kết bài: Đánh giá vấn đề và nhận định của bản thân!
ĐỀ BÀI:
ĐỀ 2:
Bàn về đọc sách, nhất là đọc các tác phẩm văn học lớn, người xưa nói:
“ Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngoài sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài ”.
(Dẫn theo Lâm Ngữ Đường, Sống đẹp…).
Đọc và xác định luận điểm chính trong Đề 2?
Giải thích ý nghĩa của
vấn đề được nêu?
( ĐỀ 2)
Nhóm 1
Nhóm 2
Lập dàn ý cho đề bài số 2 này…
Cần minh họa như thế nào?Suy nghĩ của bản
thân em về ý nghĩa của
vấn đề
Nhóm 3
Nhóm 4
ĐỐI TƯỢNV
Ghi chép theo gợi ý SGK…
2/ ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI NGHỊ LUẬN BÀN VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC:
- Đối tượng: Về văn học sử, về lý luận văn học, về tác phẩm văn học…
- Nội dung: thường tập trung giải thích, nêu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đó đối với văn học…
Luyện tập:
1/Trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến của nhà văn Thạch Lam:
“Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn.
2/ Bàn về thơ Tố Hữu, nhà phê bình Hoài Thanh viết:
“Thái độ toàn tâm toàn ý vì cách mạng là nguyên nhânchính đưa đếnsự thành công của thơ anh”.
(Tuyển tập Hoài Thanh, NXB Văn học, Hà Nội, 1982).
Hãy bày tỏ ý kiến của anh (chị) về nhận xét trên.
THÂN CHÀO CÁC EM!
HẸN GẶP LẠI…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)