Tuần 6. Chị em tôi
Chia sẻ bởi Han Bang Tam |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tuần 6. Chị em tôi thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
D?c do?n 1 bi N?i d?n v?t c?a An-drõy-ca
An-drõy-ca dó lm gỡ trờn du?ng di mua thu?c cho ụng?
Trên đường đi mua thuốc cho ông, An-đrây-ca đã mải chơi bóng đá, quên lời mẹ dặn, mua thuốc về chậm.
D?c do?n 2 bi N?i d?n v?t c?a An-drõy-ca
Chuy?n gỡ x?y ra khi An-drõy-ca mang thu?c v? nh?
Khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà, em thấy mẹ đang khóc nấc lên và ông đã qua đời
D?c do?n 3 bi N?i d?n v?t c?a An-drõy-ca
Nờu n?i dung bi h?c
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
Bài tập đọc gồm 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến “…tặc lưỡi cho qua.”
Đoạn 2: Từ “Cho đến một hôm…đến nên người”.
Đoạn 3: Phần còn lại.
tặc lưỡi
- Từ:
- Câu:
Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.
cuồng phong
Tìm hiểu bài
Luyện đọc
yên vị
im như phỗng
ráng
Câu 1: cô chị nói dối ba để đâu?
Câu 1: cô chị nói dối ba để đi chơi với bạn
Câu 2: Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?
Câu 2: Mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba.
Câu 3: Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
Câu 3: Cô em bắt chước chị mình, nói dối ba rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức chị và làm cô chị sững sờ biết mình nói dối bị lộ
Câu 4: Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ?
Câu 4: Cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ vì nó khiến cô chị nhận ra thói xấu của mình, là tấm gương xấu cho em gái, còn làm ba buồn rầu
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
Không nên nói dối vì nói dối là tính xấu. Nói dối đi học để đi chơi làm ba mẹ buồn lòng. Anh chị mà nói dối sẽ là tấm gương xấu cho các em nhỏ.
Toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh.
Lời người cha: Dịu dàng, ôn tồn khi cô chị xin phép đi học, giọng trầm buồn khi phát hiện ra con nói dối.
Lời cô chị lễ phép khi xin phép ba đi học, bực tức mắng cô em.
Lời cô em: Tinh nghịch, lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ.
Hướng dẫn đọc:
Luyện đọc diễn cảm:
Hai chị em về đến nhà, tôi mắng em gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi, không chịu khó học hành. Nhưng đáp lại sự giận dữ của tôi, nó thủng thẳng:
- Em đi tập văn nghệ.
- Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à?
Nó cười giả bộ ngây thơ:
- Ủa, chị cũng ở đó sao ? Hồi nãy chị bảo đi học nhóm mà !
Tôi sững sờ, đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba, tôi đợi một trận cuồng phong. Nhưng ba tôi chỉ buồn rầu bảo:
- Các con ráng bảo nhau mà học cho nên người.
Bài học: khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người với mình
An-drõy-ca dó lm gỡ trờn du?ng di mua thu?c cho ụng?
Trên đường đi mua thuốc cho ông, An-đrây-ca đã mải chơi bóng đá, quên lời mẹ dặn, mua thuốc về chậm.
D?c do?n 2 bi N?i d?n v?t c?a An-drõy-ca
Chuy?n gỡ x?y ra khi An-drõy-ca mang thu?c v? nh?
Khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà, em thấy mẹ đang khóc nấc lên và ông đã qua đời
D?c do?n 3 bi N?i d?n v?t c?a An-drõy-ca
Nờu n?i dung bi h?c
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
Bài tập đọc gồm 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến “…tặc lưỡi cho qua.”
Đoạn 2: Từ “Cho đến một hôm…đến nên người”.
Đoạn 3: Phần còn lại.
tặc lưỡi
- Từ:
- Câu:
Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.
cuồng phong
Tìm hiểu bài
Luyện đọc
yên vị
im như phỗng
ráng
Câu 1: cô chị nói dối ba để đâu?
Câu 1: cô chị nói dối ba để đi chơi với bạn
Câu 2: Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?
Câu 2: Mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba.
Câu 3: Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
Câu 3: Cô em bắt chước chị mình, nói dối ba rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức chị và làm cô chị sững sờ biết mình nói dối bị lộ
Câu 4: Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ?
Câu 4: Cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ vì nó khiến cô chị nhận ra thói xấu của mình, là tấm gương xấu cho em gái, còn làm ba buồn rầu
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
Không nên nói dối vì nói dối là tính xấu. Nói dối đi học để đi chơi làm ba mẹ buồn lòng. Anh chị mà nói dối sẽ là tấm gương xấu cho các em nhỏ.
Toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh.
Lời người cha: Dịu dàng, ôn tồn khi cô chị xin phép đi học, giọng trầm buồn khi phát hiện ra con nói dối.
Lời cô chị lễ phép khi xin phép ba đi học, bực tức mắng cô em.
Lời cô em: Tinh nghịch, lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ.
Hướng dẫn đọc:
Luyện đọc diễn cảm:
Hai chị em về đến nhà, tôi mắng em gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi, không chịu khó học hành. Nhưng đáp lại sự giận dữ của tôi, nó thủng thẳng:
- Em đi tập văn nghệ.
- Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à?
Nó cười giả bộ ngây thơ:
- Ủa, chị cũng ở đó sao ? Hồi nãy chị bảo đi học nhóm mà !
Tôi sững sờ, đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba, tôi đợi một trận cuồng phong. Nhưng ba tôi chỉ buồn rầu bảo:
- Các con ráng bảo nhau mà học cho nên người.
Bài học: khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người với mình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Han Bang Tam
Dung lượng: 2,39MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)